Ý kiến của Bà Hồng Linh – Công ty luật hợp danh Luật Việt

Thứ Sáu 02:06 16-09-2011

Kính thưa toàn thể hội nghị tôi tên là Linh đến tử công ty luật hợp danh… Tôi xin thay mặt công ty luật Hợp Danh có một số nhận xét chung về dự thảo báo cáo rà soát luật DN trước tiên tôi thấy dự thảo đã nêu ra được các vấn đề đang tồn tại sát với thực tiễn hoạt động của DN chúng  tối xin bổ sung một số nhận xét sau :

Ban soạn thảo có nói là hiện tại trong 2 chương đầu thứ nhất trong chương đầu được áp dụng trong luật chuyên ngành thì trong trường hợp đặc thù thì kiến nghị dự thảo có phần đề nghị bãi bỏ một số quy định có cụm từ là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong luật DN 2005, luật chứng khoán, luật kinh doanh bảo hiểm và đưa ra lý do xuất phát là mọi DN được thành lập quản lý .. chúng tôi thấy kiến nghị của luật dự thảo là hợp lý nếu xét trên tính logic và hệ thống của văn bản điều chỉnh các vấn đề của ..có liên quan đến DN tuy nhiên chỉ .. ban soạn thảo .. hiệu quả về mặt hành chính của xảy ra là nếu như bây giờ .. không có nghĩa đối với luật đầu tư, giấy chúng nhận đầu tư không có nghĩa là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, phải chăng các DN vẫn phải thực hiện các thủ tục liên quan đến luật đầu tư ddoongf thời vẫn phải đăng ký theo luật kinh doanh theo các quy định chung trong luật DN 2005 thì vô hình chung trên thực tế những cái  mà cải cách hành chính, giảm thiểu thủ tục hành chính trong doanh nghiệp như thế là DN phải chịu gánh nặng thêm, chúng tôi ..chưa được thống nhất liên quan đến văn bản trong luật DN đó là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong luật kinh doanh 2005 thì ..kinh doanh tuy nhiên theo nghị định 102 thì lại gọi là giấy chứng nhận đăng ký DN, tôi cúng đề nghị ban soạn thảo xem xét vấn đề này để thống nhất cách gọi. Vấn đề thứ 3 trong dự thảo là vốn góp và vốn điều lệ có 2 vấn đề ..sau dự thảo đó là thư nhất cần quy định trong nghị định 102 về công ty trách nhiệm hữu hạn để tránh trường hợp ngưới góp thực vốn và người chỉ cam kết góp vốn cũng có quyền lợi như nhau như thế là không công bằng liên quân đến khuyến gnhij này chúng tôi nhận thấy là điều 18.3 trong nghị định 102 thì cũng có quy định là trong thời hạn .. nếu chưa góp đủ số vốn cam kết thành viên có tỷ lệ biểu  quyết và chia lợi nhuận tương ứng với số vốn điều lệ thực góp trừ trường hợp công ty quy định khác, như vậy có thể hiểu trừ trường hợp các thành viên trong ..đủ vốn góp như trong đã góp đủ thì quy định trong điều lệ cuả thành viên vẫn được xét là vốn được góp thì ..chúng tôi cũng đề nghị ban soạn thảo lưu ý điều 18.3 trong điều 102 này để có thể sử đổi kiến nghi cho phù hợp.

 

Về kiến nghị thứ 2 là sửa điều 4.6 của nghị định 102 cũng theo tinh thần là góp vốn và cam kết góp đủ. Trong .. ban dự thảo có đưa ra là thời hạn 90 ngày. Điều 4.6 định nghĩa về vốn điều lệ của luật DN 2005 hiện hành thì không thời hạn 90 ngày mà chỉ nói là trong một thời hạn cụ thể, thì nghị định này đưa ra 90 ngày thay ví một thời hạn cụ thể trong luật 2005 hiện tại, chúng tôi đang có suy nghĩ là nếu sửa thời hạn vốn điều lệ như trong kiến nghị hay là đưa vào thời hạn là cam kết góp đủ trong vòng 90 ngày, nếu xem xét trông nghị định 84.1 cuả luật DN 2005 hiện tại tức là các cổ dông phải cùng nhau mua it nhất 20% cổ phiếu phổ thông của người chào bán và phải thanh toán đủ.. trong vòng 90 ngày keert ừ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và xem xét với điều 43 của nghị định thì vốn điều lệ của công ty cổ phần không bao gồm giá trị số cổ phần được chào bán thế thì phải chăng khuyến nghị về sửa đổi vốn điều lệ xem xét ..84.1 của luật DN 2005 và điều 40.4 của nghị định 43 thì  chúng tôi thấy thời hạn 90 ngày chưa được thống nhất, chưa được khớp ở đây thì chúng tôi cũng lưu ý để ban soạn thảo xem xét thêm. Một vấn đề nữa chúng tôi muốn nêu la người đại diện: theo điều 46, điều 47.5 và điều 95 của luật DN 2005 thì người đại diện cho công ty phải thường  trú tại Việt Nam thì chúng tôi thấy hiện nay với sự phát triể của internet, có rất nhiều phương tiện cho người quản lý DN, người đại diện vẫn có thể quản lý DN, đồng thời theo các quy định hiện tại trong luật DN 2005 thì có quy định là trường hợp người đại diện theo pháp luật vắng mặt tại Việt Nam trên 30 ngày thì phải ủy quyền bằng văn bản cho người khác theo theo điều lệ tại công ty, phải chăng theo quy định này thì người đại diện vẫn được vắng mặt trong một khoảng thời gian không xác định thì hiện tại là khoảng thời gian vắng mặt không nói là bao nhiêu ví dụ thời gian này có thể là một năm, hai năm.. như vật vô hình chung thời gian thường trú bắt buộc của người đại diện theo pháp luật về mặt thực tế là không có ý nghĩa nhiều. Cộng với thực tế hiện nay có nhiều DN hoạt động trong phạm vi xuyên quốc gia thì họ đi lại rất nhiều, chúng tôi kiến nghị bỏ điều 46, 47.5 và điều 95 trong luật DN 2005 hiện hành liên quan đến điều người đại diện theo pháp luật phải thường trú tại Việt Nam, giới hạn trong 2 chương  vừa rồi chúng tôi xin ngắn gọn.

Các văn bản liên quan