Góp ý “ Báo cáo rà soát Luật Hải quan” – Ông Trần Nguyên Chẩn

Thứ Bảy 21:39 03-09-2011

Sau khi nghiên cứu bản dự thảo báo cáo, tôi xin phép được có một số ý kiến sau:

Luật Hải quan Việt nam đã được thi hành hơn một chục năm, tuy đã có lần sửa đổi và bổ xung, nhưng việc rà soát toàn diện như lần này để bổ xung nhưng vấn đề Việt nam đã cam kết quốc tế là cần thiết.Nhìn chung các tác giả đã tập trung vào bổ xung những vấn đề về Công ước Kyôto- công ước về hài hoà các thủ tục Hải quan. Để tiện việc theo dõi, đối chiếu, tác giả đã liệt kê ngay phần đầu các văn bản liên quan tới luật, đây là một việc làm rất minh bạch thể hiện ý chí và sự nghiêm túc của các tác giả.

Mặc dù phần lớn báo cáo tập trung bổ xung cho công ước Kyoto, nhưng theo tôi, khái niệm quan trọng nhất của công ước lại bị bỏ quên, khái niệm này đã bị giải thích sai trái , thực chất đã can thiệp thô bạo vào nghiệp vụ ngành Hải quan, công khai hoá và hợp pháp hoá hành vi buôn lậu cho một vài doanh nghiệp, gây thất thoát vô cùng lớn cho ngân sách Nhà nước, đó là khái niệm ” tạm nhập tái xuất xăng dầu”. Buôn bán hàng đặc biệt xuyên biên giới, được hưởng toàn bộ số lãi,lại không phải nộp thuế Xuất nhập khẩu, không biêt tiền họ để đâu cho hết, ấy thế mà Petrolimex vẫn kêu lỗ! Tôi đã có nhiều phát biểu chính thức về vấn đề này, nay  đã có công ước Kyoto làm cơ sở , tôi xin phép làm rõ hơn.

Theo Công ước Kyoto, thì  “ Tạm nhập “ là thủ tục Hải quan đối với hàng hoá nhất định, được đưa vào lãnh thổ Hải quan có điều kiện, được miễn hoàn toàn hoặc một phần thuế xuất khẩu, hàng hoá đó phải được nhập khẩu với một mục đích cụ thể  và phải được dự định tái xuất trong một thời gian nhất định, mà không được thay đổi, ngoại trừ hao mòn bình thường do việc  xử dụng  chúng.

Điều kiện của tạm nhập là:

-Phải có mục đích cụ thể ( Mục đích sử dụng chứ không phải   mục đích buôn bán kiếm lời như các nhà chức trách Viêt nam lầm tưởng)

-Phải tái xuất trong một thời gian nhất định

- Không được  gia cố  thêm, hay  thay đổi kết cấu

- về không gian, nó xẩy ra tại hai lãnh thổ Hải quan khác nhau

Còn tạm nhập tái xuất xăng dầu ở Việt Nam chỉ xảy ra trên một lãnh thổ Việt Nam duy nhất.

Chỉ những hàng hoá sau mới được phép tạm nhập:

1. Hàng triển lãm, hội chợ, hội nghị và các sự kiện tương tự ( Phụ lục B1 Công ước Kyoto)

2. Thiết bị chuyên nghiệp (Phụ lục B2 Công ước Kyoto)

3. Các thùng chứa, tấm nâng hàng, bao bì, mẫu và các hàng hoá khác nhập khẩu liên quan với hoạt động thương mại ( Phụ lục B3 Công ước Kyoto)

4. Hàng hoá nhập khẩu cho mục đích giáo dục, khoa học, văn hoá.( Phụ lục B5 công ước Kyoto)

5. Hành lý cá nhân của khách du lịch và hàng hoá tạm nhập với mục đích thể thao.( Phụ lục B6 Công ước Kyoto.), đồ dùng cá nhân của các nhân viên đại sứ, ngoại giao…

6.Tài liệu quảng cáo du lịch (Phụ lục B7 Công ước Kyoto)

7. Hàng tạm nhập là phương tiện giao thông biên giới.(Phụ lục B8 Côngước Kyoto)

8. Hàng tạm nhập vì mục đích nhân đạo ( Phụ lục B9)

9. Phương tiện vận tải (. Phụ lục C)

10. Động vật.( Phụ lục D)

Trong cả 10 trường hợp cụ thể khác nhau, ta không thấy có khoản nào dành cho tạm nhập tái xuất xăng dầu.

Nếu nghiên cứu kỹ 10 loại hàng hoá kể trên, ta thấy chúng  hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại, không sinh lời , chính vì lẽ trên mà tập quán quốc tế đều cho miễn thuế.

Để các vị đại biểu thấy được rõ hơn  những cái sai của  quy chế kinh doanh tạm nhập tái xuất xăng dầu, tôi xin trích ra đây nguyên văn chương I quy chế sai trái trên

 

(ban hành kèm theo Quyết định số 01/2008/QĐ-BCT

 Ngày 03 tháng 01 năm 2008  của Bộ trưởng Bộ Công Thương)

  

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

 

Điều 1. Xăng dầu quy định trong Quy chế này bao gồm: xăng động cơ, dầu diesel, dầu hoả, dầu ma zut, nhiên liệu máy bay, các sản phẩm khác dùng làm nhiên liệu động cơ, không bao gồm các loại khí hoá lỏng.

 

Điều 2. Tạm nhập tái xuất xăng dầu là việc thương nhân Việt Nam làm thủ tục nhập khẩu xăng dầu vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu xăng dầu ra khỏi Việt Nam hoặc bán cho thương nhân thuộc các khu vực hải quan riêng trên lãnh thổ Việt Nam như khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, khu bảo thuế, khu thương mại - công nghiệp và các khu vực kinh tế khác được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ trong đó quy định quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá giữa các khu vực này với nội địa là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu, trừ trường hợp Thủ tướng Chính phủ có quy định khác.

 

Điều 3. Việc thương nhân Việt Nam làm thủ tục nhập khẩu xăng dầu vào Việt Nam để bán cho các đối tượng sau đây cũng được áp dụng các quy định về kinh doanh tạm nhập tái xuất tại Quy chế này:

 

1. Máy bay của các hãng hàng không nước ngoài cập cảng hàng không Việt Nam, máy bay của các hãng hàng không Việt Nam bay trên các tuyến bay quốc tế.

 

2. Tầu biển nước ngoài cập cảng Việt Nam, tầu biển Việt Nam chạy tuyến quốc tế.

 Theo công văn số số 108GSQL-GQ3 thì Petrolimex Hà tĩnh đang có yêu cầu tạm nhập tái xuất xăng dầu có nguồn gốc sản xuất trong nước.

Tuy nhiên, khi tra cứu  đến tận gốc  thì quy chế trên hoàn toàn hợp lệ vì chính phủ đã cho phép trong Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15.10.2009 của Chính phủ.Rõ ràng chính phủ đã có một chủ trương  không phù hợp với tập quán quốc tế, không phù hợp với hội nhập và trái với công ước KYOTO. Đề nghị chính phủ cho thu hồi Nghị định 84/2009/NĐ-CP  ngày 15.10.2009 và những văn bản có liên quan.

Về vấn đề Đại lý Hải quan. Đây là một vấn đề bức xúc. Tôi đã có 4 bài báo viết về vấn đề này.Sau 10 năm thi hành luật Hải quan mà thành phố Hồ  Chí Minh mới chỉ có 55 Đại lý Hải quan /10.000 doanh nghiêp  Xuất nhập khẩu, Hà nội chỉ mới có 12 đại lý Hải quan thì là quá ít, nếu như không muốn nói là thất bại. Ở đây có một vấn đề: Đại lý Hải quan và Đại lý Bưu điện có gì khác nhau.Tại sao cũng là Đại lý nhưng tất cả các đại lý có trên lãnh thổ Việt Nam, kể cả Đại lý bưu điện đều thông nhất hiểu theo một nghĩa, riêng Đại lý Hải quan lại phải hiểu nghĩa ngược lại, riêng ngành Hải quan muốn mọi người hiểu tiếng mẹ đẻ của mình theo một nghĩa khác nên đã không được chấp thuận. Nếu đúng là chỉ cần đội ngũ khai thuê Hải quan thôi thì hãy trở về với khai thuê Hải quan, chứ đừng tỏ vẻ thông thoáng dùng khái niệm đại lý để nghe có vẻ oai nhưng  thực chất chỉ là  khai thuê. Công ước Kyoto cũng không nói về đại lý Hải quan , mà chỉ dùng khái niệm “ Giao dịch Hải quan thông qua bên thứ ba” mà thôi.

Như vậy,điều 21 thay vì Đại lý làm thủ tục Hải quan thay bằng “ Khai thuê Hải quan”

Điều quan trọng nữa tôi thấy là đại lý Bưu điện thường sống bằng hoa hồng, các đại khác cũng sống bằng hoa hồng mà họ chỉ được 10% hoa hồng. Thế thì hải quan sống bằng cái gì? Tất cả các văn bản của Việt Nam không nói về việc này.

Về Nghị định 96CP về tổ chức bộ máy ngành Hải quan, tôi thấy những tác giả của Nghị định đã không nắm những vấn đề cơ bản của Nhà nước, một ngành tuân thủ ngành dọc tuyệt đối như An ninh, Hải quan ,Quân đội không thể có hai hay 3 cơ quan  làm tham mưu chỉ đạo cùng một vấn đề, bới vì ngành An ninh Quân đội  và ngành Hải quan được tổ chức tập trung thống nhất vì chính sách đối ngoại của quốc gia là duy nhất và phải thống nhất trên toàn quốc, cho nên không thể có 3 trung tâm phân tích phân loại hàng hoá khác nhau  trong ngành Hải quan.Những vấn đề đối ngoại quan trọng phải do Trung ương trực tiếp chỉ đạo .  Đề nghị chính phủ cho sửa lại Nghị định 96 nêu trên , theo đó các Trung tâm PTPL hàng hoá XNK cũng phải tổ chức theo ngàng dọc, có nghĩa có một cơ quan chỉ đạo chung.

Để thi hành điều 27 và điều 72 Luật Hải quan, chúng ta phải áp dụng công ước HS và Nghị định thư AHTN mà dự thảo báo cáo đã bỏ sót.

Điều 27 và Điều 72 theo những quyết định sau:

Quyết định 106/2007 của Bộ tài chính, Nghị định 06/2003 của Chính phủ ngày 12/1/2003 về phân loại hàng hóa và Thông tư 49/2010 của Bộ tài chính ngày 12/4/2010.

Công ước” Hài hoà trong mô tả hàng hoá và quy tắc đánh số thứ tự”  ( Gọi tắt là Công ước HS)  là một công ước vô cùng quan trọng mà nhà nước ta đã tham gia ký kết. Ngoài ra, Việt nam còn là đồng tác giả của hiệp định AHTN,  hiệp định thi hành chung công ước HS của các thành viên của khối ASEAN. Kể từ ngày Việt nam cầm bút ký vào hiệp định AHTN, đáng lẽ biểu thuế của Việt nam phải được thẻ hiện  như AHTN , chỉ có thêm phần dịch tiếng Việt để mọi người tham khảo ý kiến, ấy thế mà cho đến giờ phút này, chúng ta như bị đánh lừa, bởi vì biểu thuế Việt nam được công bố là thi hành công ước HS và thi hành hiệp định AHTN , nhưng cụ thể nó xa lạ với toàn thế giới .Không biết do vô tình hay kém hiểu biết  hay cố ý vì mục đích  cá nhân và  cục bộ mà người ta đã cố tình bưng bít nguyên văn Công ước HS và Nghị định thư AHTN rồi xuyên tạc nó một cách rất thô bạo, ấy là chưa kể Biểu thuế Việt nam đã vi phạm Hiệp định về sở hữu trí tuệ mà Nhà nước ta đã ký kết. Có thể khẳng định rằng, biểu thuế hiện hành của Việt nam là sao chép  vè hình thức thể hiện , và xuyên tạc nội dung của Công ước HS và Nghị định thư AHTN . Về vấn đề này , khi còn đương chức tôi đã nhiều lần có ý kiến và viết rất nhiều bài phân tích cụ thể nhưng đã bị bỏ qua.

 Nhân dịp này,để quý vị đại biểu thấy được  những cái sai nguy hiẻm  của biểu thuế Việt nam từ trước tới nay, vai trò, sứ mệnh của công ước HS và nghị định thư AHTN , xin giới thiệu với các vị đại biểu    Nghị định thư AHTN .

AHTN là chữ viết tắt từ tiếng Anh: “Asean Harmonísed Tariff Nomenclature”-Danh pháp hài hòa thuế quan Asean- một văn bản pháp lý của cộng đồng các quốc gia ASEAN thi hành chung công ước HS, một bộ luật khu vực về ngôn ngữ chung toàn khối ASEAN về hàng hóa . Chỉ với tư cách là một danh pháp nó mới mang tính pháp lý  bắt buộc đối các thành viên của khối,và muốn mang tính pháp lý khi và chỉ khi nó trở thành một công pháp  mang tính quốc tế có sự cam kết thi hành của các thành viên.Nghị định thư AHTN là một công pháp quốc tế - một hiệp định, có nhiệm vụ xác định khung pháp lý trong việc thi hành danh pháp AHTN, khẳng định lại vai trò và tầm quan trọng của 6  quy tắc chung  giải thích hệ thống  hài hòa  và các chú giải  đối với các quốc gia thành viên .

Nghị định thư  AHTN có hai phần, với phần 1-phần cố định coi như bất biến , sẽ được giới thiệu dưới đây, còn phần 2, tức phần phụ lục duy nhất của hiệp định, bạn đọc có thể tìm đoc “ Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt nam “ bằng hai ngôn ngữ Viêt-Anh do Bộ Tài chính xuất bản,

Nghị định thư AHTN  có chữ ký của các chính phủ  10 quốc gia thành viên

 Như đã đề cập ở trên,xin trích ra đây một số điều khoản quan trọng của Nghị định thư này và xin được chỉ ra những vi pham một cách có hệ thống và cố ý của phía Việt nam:

    Nghị định thư về việc thi hành  ASEAN HARMONISED TARIFF NOMENCLATURE “Danh pháp  thuế quan hài hoà  ASEAN” (AHTN)

          The Governments of Brunei Darussalam, the Kingdom of Cambodia, the RepublicChính phủ các nước Brunei Darussalam, Vương quốc Campuchia, Cộng hoàof Indonesia, Lao People's Democratic Republic, Malaysia, Union of Myanmar, Indonesia, Lào Cộng hòa Dân chủ nhân dân, Malaysia, Liên bang Myanmar, the Republic of Philippines, the Republic of Singapore, the Kingdom of ThailandCộng hòa Philippines, Cộng hoà Singapore, Vương quốc Thái Lan and the Socialist Republic of Viet Nam of the Association of South East Asian và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Hiệp hội  các quốc gia Đông Nam Á

Nations (hereinafter referred to as “ASEAN”):  (sau đây gọi là "ASEAN"):

RECALLING the mandate of the Fifth ASEAN Summit to harmonise tariff Nhắc lại uỷ quyền của Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ V  về  sự cần thiết có chung một danh pháp thuế quan   để tăng cường lưu thong hàng hóa  trong khu vựcnomenclature among all ASEAN Member States so as to enhance the flow of

DESIRING to promote regional economic integration, and in particular, to Mong muốn thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực, và đặc biệt, để support the establishment of the ASEAN Free Trade Area (AFTA) which hỗ trợ việc thành lập Khu vực Thương mại tự do ASEAN (AFTA) mà envisages tariffs of 0-5% in the year 2002 for the original six ASEAN Member dự kiến sẽ  cắt giảm thuế từ 0-5% trong năm 2002 cho sáu thành viên  ban đầu  của States, 2006 for Viet Nam, 2008 for Lao PDR and Myanmar, and 2010 for ASEAN, năm 2006 đối với Việt Nam, 2008 cho Lào và Myanmar, và năm 2010 cho Cambodia, and further reduction to end tariffs of 0% by 2010/2015; Campuchia, và giảm hơn nữa để kết thúc thuế 0% của 2010/2015;

RECALLING Article 4 of the ASEAN Agreement on Customs signed on 1 Nhắc lại Điều 4 của Hiệp định ASEAN về Hải quan ký kết ngày 1 March 1997, which provides that Member States shall, for tariff purposes, use a Tháng ba năm 1997, trong đó quy định rằng các nước thành viên, vì mục đích thuế quan sẽ sử dụng chung một danh pháp thuế với mã  8 số. Việt Nam đã quên Điều 4

common tariff nomenclature at the 8-digit level; RECALLING FURTHER that Article 13(2) of the ASEAN Agreement on Nhắc lại THÊM rằng Điều 13 (2) của Hiệp định ASEAN về Customs provides that annexes may be introduced to the Agreement and shall Hải quan quy định rằng các phụ lục có thể được giới thiệu với Hiệp định và form an integral part thereof; là một phần không thể tách rời của chúng;

(Như vậy, cái được gọi là biểu thuế phải có cả nguyên văn Nghị định thư AHTN , phía Việt nam đã không thực hiện  điều 13 khoản 2 của Hiệp định ASEAN  )

DESIRING to simplify intra-ASEAN trade transactions through a common tariff Mong muốn đơn giản hóa các giao dịch thương mại  trong nội bộ khối ASEAN- thông qua một danh pháp  thuế quan chung nomenclature, supported by clear and transparent implementation rules, , hỗ trợ qua việc  thực hiện minh bạch , rõ ràng,  nhất quán explanatory notes and uniformity in its application; các quy tắc , chú giải  trong ứng dụng của nó;

HAVING REGARD to the negotiations, which have been directed towards the XÉT các cuộc đàm phán, đã được tiến hành  hướng tới formulation of an ASEAN Harmonised Tariff Nomenclature (hereinafter referred xây dựng một danh pháp  thuế quan hài hoà ASEAN (sau đây gọi to as “AHTN”), its implementation rules and explanatory notes; là "AHTN"), thực hiện đầy đủ các  quy tắc  và các chú giải của nó;

1 DESIRING to establish a legal framework to govern the AHTN, its Mong muốn thiết lập một khuôn khổ pháp lý để  quản lý  các AHTN, áp dụng  các quy tắc và các chú giải  của nó  thông qua Nghị định thư này   để thi hành ‘ Danh pháp hài hòa thuế quan ASEAN” ( Sau đây gọi là Nghị định thư)

HAVE AGREED AS FOLLOWS: Đã thoả thuận như sau:

ARTICLE 1 Điều 1 Objectives Mục tiêu :

The objectives of the Protocol are as follows: Các mục tiêu của Nghị định thư như sau:

 a) to establish and implement the AHTN so as to facilitate trade in the region; a) để thiết lập và thực hiện AHTN , tạo thuận lợi cho thương mại trong khu vực;

b) to establish clear rules which govern the implementation of the AHTN, its b) để thiết lập các quy tắc rõ ràng bao gồm   việc thực hiện  AHTN, các chú giải  và các sửa đổi của nó

c) to establish uniformity of application in the classification of goods in c) để thiết lập tính thống nhất trong việc phân loại hàng hoá trong ASEAN; ASEAN;

d) to enhance transparency in the classification process for goods in the d) để tăng cường minh bạch trong quá trình phân loại đối với hàng hoá trong region; khu vực;

 e) to simplify the AHTN; and e) để đơn giản hóa  danh pháp  AHTN; và

f) to create a nomenclature which conforms to international standards, which f) để tạo ra một danh pháp  phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, is a model of technical excellence and which reflects the changing patternsmột mô hình kỹ thuật rất tốt  ,phản ánh sự thay đổi mô hình of international trade and technology. thương mại quốc tế và công nghệ.

ARTICLE 2 Điều 2 Principles Nguyên tắc

Member States will be guided by the following principles: Các nước thành viên sẽ được hướng dẫn bởi các nguyên tắc sau đây:

a) Transparency a) Minh bạch

2 Member States will publish all laws, regulations and administrative Các nước thành viên sẽ công bố tất cả các luật, quy định về hành chính guidelines pertaining to the AHTN thus making them publicly available in hướng dẫn liên quan đến AHTN , công bố công khai ,a prompt, transparent and readily accessible manner; nhanh chóng, minh bạch và dễ dàng theo cách tiếp cận;

(Về điểm này Việt nam đã không làm, các doanh nghiệp Việt Nam đến giờ phút này không hề được biết Nghị định thư AHTN  nó ngắn dài ra làm sao, nó nói về cái gì và dùng để làm gì)

b) Consistency b) Tính nhất quán

Member States will ensure the consistent application of the AHTN within Các nước thành viên sẽ đảm bảo việc áp dụng nhất quán của AHTN trong each MemberState;  nước mình  c) Efficiency

(Về điểm này Việt nam cũng đã không làm , mà đơn phương sáng tác ra một cái được gọi là “biểu thuế xuất khẩu biểu thuế nhập khẩu Việt nam “ với 10 chữ số  chẳng giống ai để hành các doanh nghiệp)

c) Hiệu quả

Member States will ensure that the AHTN is used for the efficient Các nước thành viên sẽ đảm bảo rằng AHTN được sử dụng  trong viêc quản lý hành chính có hiệu quả  , giải phóng  hang hóa nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mạiadministration and expeditious clearance of goods to facilitate trade;

d) Appeals d) Khiếu nại

Member States shall make available an appeal mechanism for importers Quốc gia  thành viên sẽ tạo cơ sở  cho một cơ chế khiếu nại  về các quyết định phân loại  hàng hóa theo AHTN  để  nhà nhập khẩu and exporters on the classification decisions made on the AHTN. và xuất khẩu  áp dụng

ARTICLE 3 ARTICLE 4 Điều 4 Obligations of Member States Nghĩa vụ của quốc gia  thành viên

1. 1. Member States shall abide by the HS Code, including its General Rules for Quốc gia  thành viên sẽ tuân thủ các quy tắc  của HS, kể cả các Quy tắc  chung để  giải thích the Interpretation of the Harmonised System, Section, Chapter and Hệ thống hài hoà, mục, Chương và  các Subheading Notes, and its amendments thereto. Chú giải phân nhóm ( chú giải điều ước), và phiên bản sửa đổi của nó .

32. 2. Member States shall apply the AHTN, up to the 8-digit level, for all trade Quốc gia  thành viên sẽ áp dụng  danh pháp AHTN, cho đến cấp 8 chữ số, cho tất cả  các giao dịch thương mại   liên quan đến thuế quantransactions for tariff, the collection of statistical data and other purposes., các sưu tập dữ liệu  thống kê và các mục đích khác.

(Phía việt nam đã vi pham điều cam kết này , đã đơn phương lạo bỏ nhiều dòng thuế của AHTN , đồng thời đơn phương bổ xung nhiều dòng thuế vô lý và đơn phương đưa vào những mã số vô lý  tới 10 chữ số )

3. 3.  Quốc gia Member States may further sub-divide the AHTN, beyond the 8-digit level, Thành viên có thể thêm  các  phân nhóm  AHTN, vượt quá con số 8 cấp, for the collection of statistical data or other non-tariff purposes. cho việc thu thập dữ liệu thống kê hoặc các mục đích phi thuế quan khác.

Việt Nam đã làm trái hoàn toàn. (Các tác giả của cái được gọi là “biểu thuế xuất khẩu , biểu thuế nhập khẩu , biểu thuế đặc biệt “vv… đã không đọc kỹ  điều này nên   đã khai thác điều này để sáng tác ra những biểu thuế kỳ cục của Việt nam cho đến giờ phút này)

4.. Amendments to the AHTN shall only be made in accordance with Articles Sửa đổi các AHTN chỉ được thực hiện theo các Điều 5 and 6 of the Protocol. 5 và 6 của Nghị định thư.

Notwithstanding any provision to the contrary, no Mặc dù  có thể có một số dữ liệu trái ngược, nhưng  không có phân nhóm ASEAN subheading already incorporated in the AHTN can be removed ASEAN ( Điều ước ASEAN) đã được đưa vào AHTN có thể được gỡ bỏ without the consent of the affected MemberState. mà không có sự đồng ý của các nước thành viên

(Phía Việt nam đã không  những không tuân thủ cam kêt này mà còn vi phạm vô cùng thô bạo những điều mình đã hạ bút ký,  đơn phương sửa đổi , xoá bỏ, thêm bớt một cách vô cùng tuỳ tiện.

Việc tự tiện sửa đổi Biểu thuế Việt nam coi như đã tự tiện sửa đổi AHTN)

ARTICLE 5 Điều 5 Amendments to the ASEAN Sửa đổi đối với Harmonised Tariff Nomenclature Danh pháp hài hòa  thuế quan ( Tức sửa đổi AHTN)

1. 1. Procedures for amendments to the AHTN, as set out in Article 6 of the Thủ tục sửa đổi các AHTN, như quy định tại Điều 6 của Protocol, may be effected if: Nghị định thư, có thể được thực hiện nếu:

a) amendments have been made to the HS Code and/or descriptions; a) sửa đổi đã được thực hiện  bởi  công ước  HS; b) amendments to the ASEAN subheadings in the AHTN for the purposes

b) sửa đổi các phân nhóm ASEAN ( Các điều ướcASEAN) trong AHTN cho các mục đích of simplification are being proposed;  đơn giản hóa đang được đề xuất;

c) amendments are proposed which arise from the requirements of Member c) sửa đổi được đề xuất phát sinh từ các yêu cầu của Thành viên States, changes in technology or in patterns of international trade, or in ,do thay đổi công nghệ hoặc trong các mô hình thương mại quốc tế, hoặc trong other circumstances deemed desirable in accordance with the objectives các trường hợp khác được coi là mong muốn phù hợp với mục tiêu of this Protocol as set out in Article 1. Nghị định thư này như quy định tại Điều 1.

2. 2. The AHTN shall be continuously reviewed and amended with the view to Danh pháp  AHTN sẽ được xem xét và sửa đổi liên tục với chế độ xem để simplifying the nomenclature, so as to facilitate trade. đơn giản hoá các danh pháp, để tạo thuận lợi cho thương mại. Member States shall Nước thành viên sẽ regularly review their national tariff requirements and forward proposals for thường xuyên yêu cầu xem xét lại thuế quan quốc gia của họ và đề nghị chuyển tiếp cho simplification of the AHTN. đơn giản hóa các AHTN.

ARTICLE 6 Điều 6 Amendment Procedures Thủ tục sửa đổi AHTN

1. 1. Proposals for amendments shall be made by Member States to the ASEAN Đề xuất sửa đổi được thực hiện bởi các nước thành viên ASEAN  gửi đến Directors-General of Customs, as referred to in Article 7 of the Protocol. Tổng Giám đốc Hải quan ASEAN, như nêu tại Điều 7 của Nghị định thư.

2. 2. The ASEAN Directors-General of Customs shall study all proposals with Tổng giám đốc Hải quan ASEAN  phải nghiên cứu tất cả các đề nghị với  việc the view to determining the acceptability of such amendments. xem để xác định chấp nhận sửa đổi đó.

3. 3. The ASEAN Directors-General of Customs shall be the body responsible  Tổng  giám đốc  Hải quan ASEAN là  người  chịu trách nhiệm for allowing amendments to the AHTN. cho phép sửa đổi các AHTN.

(Phía Việt nam đã hoàn toàn không tuân thủ điều này)

 

ARTICLE 7 ARTICLE 9 Điều 9 Dispute Settlement Giải quyết tranh chấp

1. 1. Các quốc giaMember States shall, at the written request of a Member State, enter into thành viên sẽ, theo yêu cầu bằng văn bản của một nước thành viên, tham gia  consultations with a view to seeking a prompt, equitable and mutually tham vấn nhằm tìm kiếm một  cách nhanh chóng, công bằng  để  cùng có  môt satisfactory solution, if that Member State considers that: giải pháp thỏa đáng, nếu Nhà nước Thành viên đó cho rằng:

a) an obligation under the Protocol has not been fulfilled, is not being a) một nghĩa vụ theo Nghị định thư đã không được hoàn thành,  sẽ không được fulfilled or may not be fulfilled; or hoàn thành hoặc không thể được hoàn thành; hoặc

b) any objectives of the Protocol is not being achieved or may be frustrated. b) một mục tiêu bất kỳ của  Nghị định thư không đạt được hoặc có thể thất  bại

2. 2. Any differences between Member States concerning the interpretation or Bất kỳ sự bất đồng  giữa các quốc gia  thành viên liên quan đến việc giải thích hoặc application of the Protocol shall, as far as possible, be settled amicably áp dụng Nghị định thư này,  được giải quyết thông qua hòa giải between the Member States. giữa các nước thành viên. If a settlement cannot be reached, the dispute Nếu không thể giải quyết được, tranh chấp shall be submitted to the ASEAN Directors-General of Customs. sẽ được trình lên  Tổng giám đốc  Hải quan ASEAN-. If a Nếu  settlement still cannot be reached by the ASEAN Directors-General of vẫn không thể được đạt được sự nhất trí, tranh chấp sẽ được giới thiệu đến Hội nghị.  các Bộ trưởng Tài chính ASEAN Meeting.

ARTICLE 10 Điều 10 Final Provisions Khoản cuối cùng

1. 1. The Protocol may be amended by mutual agreement of all Member States. Nghị định thư có thể được sửa đổi theo thoả thuận của tất cả các nước thành viên.

2. 2. Annexes may be introduced to the Protocol and shall form an integral part Phụ lục được giới thiệu  kèm Nghị định thư và sẽ là một phần không thể thiếu thereof. của Nghị định thư.Any reference to the Protocol is deemed to include also a reference Bất kỳ tham chiếu đến Nghị định thư được coi là tham chiếu Phụ lụcto the Annexes.

3. 3. Member States shall undertake appropriate measures to fulfill the Quốc gia  thành viên sẽ thực hiện các biện pháp thích hợp để hoàn thành obligations arising from the Protocol. nghĩa vụ phát sinh từ Nghị định thư.

4. 4. Member States shall make no reservations with respect to any of the Quốc gia  thành viên sẽ làm cho không có  giải ngăn cách nào  về quan điểm tới bất kỳ điều khoản nào của Nghị định thưprovisions of the Protocol. 5.

(Phía Việt nam đã không thi hành điều này )

5. The Protocol shall enter into force on 7 August 2003. Nghị định thư này có hiệu lực vào ngày 7 tháng 8 2003. However, Member Tuy nhiên, thành viênStates may defer the obligation to apply the AHTN under paragraph 2 of  có thể hoãn nghĩa vụ áp dụng AHTN theo khoản 2 của Article 4 of the Protocol, to a date no later than 1 January 2004. Điều 4 của Nghị định thư, đến một ngày không muộn hơn ngày 01 tháng 1. 2004.

6. 6. The Protocol shall be deposited with the Secretary-General of ASEAN, Nghị định thư này được  nộp lưu chiểu cho Tổng Thư ký ASEAN, who shall promptly furnish a certified copy thereof to each Member State. người phải kịp thời cung cấp một bản sao có chứng thực cho mỗi  quốc gia  thành viên.

Phụ lục:

ASEAN HARMONISED TARIFF NOMENCLATURE -AHTN

Làm tại Makati,Philippines ,ngày 7.8.2003, bằng một văn bản  tiếng Anh duy nhất

(Điều cuối cùng ghi thêm trong công ước cũng rất quan trọng: Ngôn ngữ chính thức Của Nghị định thư AHTN là bằng tiếng Anh,phải hiểu rằng , tất cả các ngôn ngữ khác , kể cả tiếng Việt , chỉ là đẻ tham khảo), nên Việt Nam dịch rất tùy tiên. Vì vậy ngoài tiếng Anh phải có trình độ kiến thức về khoa học tự nhiên, đó là vật lý và hóa học thì mới hiểu được cái đó.

IN WITNESS WHEREOF the undersigned, being duly authorized to sign the Như vậy là ngày 1-4-2004 là ngày AHTN có hiệu lục trên toàn khối ASEAN.,điều này có nghĩa, kể từ ngày 1-1.2004,danh pháp thuế của các nước thành vên ASEAN phải hoàn toàn giống nhau, chỉ khác nhau ở hai điểm:

-Thuế suất của các dòng thuế và

- được phép bổ xung bản dịch ra tiếng quốc ngữ.

Cần tuyên bố rõ ràng là bản dịch ra tiếng quốc ngữ chỉ có giá trị tham khảo mà thôi.

Đối chiếu với tinh thần và nội dung hiệp định AHTN ở trên –một văn bản mà Nhà nước Việt nam là đồng tác giả- tham gia từ đầu chí cuối - với các loại được gọi là “ biểu thuế xuất khẩu , biểu thuế nhập khẩu của Việt nam” , ta có thể kết luận:

  tất cả các ấn phẩm  về thuế có từ trước tới nay do Việt nam  ban hành , kể cả cuốn mới nhất 

“ Thuế 2010 ,Biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi MFN[WTO]-CEPT[AFTA]-AKFTA-AKFTA-ẠJCEP-VJEPA-VAT-AANZFTA áp dụng từ 01-01-2010 cũng  do Bộ Tài chính ban hành theo thông tư số 216/2009/TT-BTC ngày 12-11-2009 của Bộ Tài chính”

không những xa lạ với công ước HS mà còn xa lạ cả với hiệp định AHTN nữa, chẳng giống một ai trên thế giới này , đi ngược lại công cuộc hội nhập với khu vực và quốc tế, tạo nhiều bẫy nguy hiểm và có hại trong hoạt động xuất nhập khẩu, không những gây vô vàn phiền hà mà còn tạo điều kiện cho tham nhũng và tiêu cực.

Nếu như trước đây chúng ta kêu gọi toàn dân “hãy sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật”, thì ngày nay, trong xu thế hội nhập, cần bổ xung vào khẩu hiệu trên:

“Hãy sống, làm việc theo hiến pháp, pháp luật và các công pháp quốc tế mà Nhà nước đã ký kết”

Trên đây là những ý kiến của tôi đóng góp cho bản dự thảo báo cáo.

Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của các quý vị

 

Tài liệu tham khảo:

1.protocol governing the implementation of the Asean Harmonised Tariff Nomenclature

2. Danh muc  hang hoa xuat nhap khau Vietnam

3. bieu thue xuat khau,bieu thue nhap khau uu dai 2007-BTC

4. Thue 2010 -BTC

 

 

Các văn bản liên quan