Bàn về Dự thảo 08 – Luật sư Nguyễn Chúng
* Mục tiêu của Luật TM sửa đổi là phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam và quốc tế, không trùng lắp, chồng chéo...
a) Về luật quốc tế: Một gánh nặng công việc cho ban soạn thảo:
Cơ sở phải khảo sát là:
- 80 Hiệp định Việt Nam đã ký kết.
- Các Hiệp định khu vực ASEAN (AFTA, AICO, AIA, APEC, ASEM,...)
- Hiệp định thương mại Việt nam - Hoa Kỳ phù hợp với lộ trình Việt nam gia nhập WTO (GATT,GATS,TRIPS,TRIMS...)
Có gì trùng lắp và chồng chéo không? Chỉ cần nêu các nguyên tắc chính trong tờ trình cho quốc hội.
Về quốc gia:
- Hệ thống pháp luật quốc gia (Việt nam) đang rối, đang hoàn thiện để phù hợp với thực tiễn phát triển của đất nước, nhiều Luật vừa ban hành xong đã phải nghĩ đến việc sửa đổi hoặc đối phó bằng các văn bản pháp quy.
- Có thể nói nước ta làm luật theo kiểu "an nhanh" nên phải thường xuyên "gọt chân theo giầy", mà gọt thế nào để không bị thương. Đó là câu chuyện dài nhiều tập. Nói vậy, không thể đòi hỏi một Bộ luật hoàn hảo từ ban soạn thảo.
* Giải thích từ ngữ (Điều 8)
Luật TM mà chỉ có giải thích bấy nhiêu là không đủ, mà giải thích kỹ thì không còn là điều khoản luật. Theo chúng tôi:
Điều 8 chỉ nêu nguyên tắc giải thích và những thuật ngữ pháp lý cơ bản của Luật.
Việc giải thích thuật ngữ pháp lý thương mại phải kỹ hơn cả Bộ luật dân sự, phải đưa vào tờ trình Quốc hội như việc ban hành Bộ luật dân sự (kèm theo).
* Các văn bản dưới luật (Nghị định, Thông tư,..) của Chính phủ, Bộ ngành đã có Luật ra văn bản pháp luật điều chỉnh nên bớy các cụm từ "Chính phủ" như Chính phủ quy định chi tiết... (Điều 28, 25, 71, 74, 75..) quá nhiều, không thấy giống quốc tế chút nào cả.
a) Về luật quốc tế: Một gánh nặng công việc cho ban soạn thảo:
Cơ sở phải khảo sát là:
- 80 Hiệp định Việt Nam đã ký kết.
- Các Hiệp định khu vực ASEAN (AFTA, AICO, AIA, APEC, ASEM,...)
- Hiệp định thương mại Việt nam - Hoa Kỳ phù hợp với lộ trình Việt nam gia nhập WTO (GATT,GATS,TRIPS,TRIMS...)
Có gì trùng lắp và chồng chéo không? Chỉ cần nêu các nguyên tắc chính trong tờ trình cho quốc hội.
Về quốc gia:
- Hệ thống pháp luật quốc gia (Việt nam) đang rối, đang hoàn thiện để phù hợp với thực tiễn phát triển của đất nước, nhiều Luật vừa ban hành xong đã phải nghĩ đến việc sửa đổi hoặc đối phó bằng các văn bản pháp quy.
- Có thể nói nước ta làm luật theo kiểu "an nhanh" nên phải thường xuyên "gọt chân theo giầy", mà gọt thế nào để không bị thương. Đó là câu chuyện dài nhiều tập. Nói vậy, không thể đòi hỏi một Bộ luật hoàn hảo từ ban soạn thảo.
* Giải thích từ ngữ (Điều 8)
Luật TM mà chỉ có giải thích bấy nhiêu là không đủ, mà giải thích kỹ thì không còn là điều khoản luật. Theo chúng tôi:
Điều 8 chỉ nêu nguyên tắc giải thích và những thuật ngữ pháp lý cơ bản của Luật.
Việc giải thích thuật ngữ pháp lý thương mại phải kỹ hơn cả Bộ luật dân sự, phải đưa vào tờ trình Quốc hội như việc ban hành Bộ luật dân sự (kèm theo).
* Các văn bản dưới luật (Nghị định, Thông tư,..) của Chính phủ, Bộ ngành đã có Luật ra văn bản pháp luật điều chỉnh nên bớy các cụm từ "Chính phủ" như Chính phủ quy định chi tiết... (Điều 28, 25, 71, 74, 75..) quá nhiều, không thấy giống quốc tế chút nào cả.