Nâng cao vai trò của hội đóng góp vào sự phát triển đất nước

Thứ Ba 22:44 02-06-2009
I. Vai trò quan trọng của hội trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước
1. Hội là bộ phận cơ bản trong xã hội của dân.
2. Hội là cầu nối quan trọng giữa Đảng và dân.
3. Hội là người đại diện bảo vệ quyền lợi hội viên.
4. Hội tổ chức nhiều dịch vụ cung cấp cho hội viên và cho xã hội.
5. Hội là lực lượng đối ngoại nhân dân.
II. Phát triển hội đang trở thành yêu cầu của nhân dân và yêu cầu của cuộc sống
1. Phát triển hội gắn liền với cuộc cách mạng giải phóng, bảo vệ và xây dựng đất nước.
2. Các hoạt động của hội ngày càng gắn kết với cộng đồng và đời sống xã hội.
3. Hội là lực lượng quan trọng trong hỗ trợ nền kinh tế thị trường và khắc phục khiếm khuyết thị trường.
4. Sự ra đời của hội phù hợp với chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước.
III. Sự ra đời và phát triển của hội
- Hội: 350 hội có phạm vi hoạt động toàn quốc.
         2500 hội có phạm vi hoạt động tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
         Hàng trăm nghìn hội xã phường, thị trấn, quận huyện thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
- Quỹ: hàng trăm quỹ trung ương và hàng ngàn quỹ địa phương
- Tổ chức phi chính phủ: trên 1000
IV. Hoạt động hội
Ngày càng có hiệu quả, được đánh giá cao.
Tham gia trên tất cả lĩnh vực đời sống xã hội.
Một số hoạt động lớn:
    1. Nâng cao dân trí
    2. Tham gia tích cực xã hội hoá giáo dục, y tế,
        văn hoá, khoa học, thể dục thể thao
    3. Cung cấp dịch vụ công
    4. Từ thiện, nhân đạo
    5. Bảo vệ môi trường, xoá đói giảm nghèo
    6. Hợp tác quốc tế
    7. Tư vấn, phản biện, giám định xã hội
    8. Bảo vệ quyền lợi hội viên
V. Một số tồn tại
1. Nhận thức về vai trò của hội còn hạn chế
2. Hạn hẹp về nguồn lực
3. Phát triển chưa bền vững
4. Chưa quen với hoạt động trong nền kinh tế thị trường
5. Còn ỷ lại Nhà nước
6. Phát triển thiếu bền vững
VI. Những văn bản quy phạm pháp luật và những chính sách của Nhà nước tạo điều kiện cho hội phát triển
1. Tạo khung pháp lý cho sự ra đời và phát triển hội và các tổ chức xã hội
- NĐ 88/NĐ-CP ngày 30/7/2003 quy định của Chính phủ về tổ chức, hoạt động và quản lý hội.
- NĐ 177/NĐ-CP ngày 22/12/1999 của Chính phủ ban hành quy chế về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện.
VI. Những văn bản quy phạm pháp luật (tiếp)
- Một số Nghị định: 81/NĐ-CP, 25/NĐ-CP, 65/NĐ-CP, 28/NĐ-CP …
- Các cơ chế, chính sách cơ bản:
+ QĐ 21 ngày 29/01/2003
+ NQ 05 về xã hội hoá
+ NĐ 53/NĐ-CP ngày 25/5/2006  về chính sách khuyến khích phát triển cơ sở cung cấp dịch vụ ngoài công lập.
+ Đặt hàng, giao nhiệm vụ, tham gia chương trình trọng điểm của Nhà nước …
VII. Một số vấn đề đặt ra trong việc nâng cao vai trò của hội trong giai đoạn mới
1. Phát triển và củng cố tổ chức hội vững mạnh theo hướng: chuyên môn hoá, chuyên nghiệp hoá.
2. Kiên trì thực hiện nguyên tắc tổ chức, hoạt động hội: tự nguyện, tự quản, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật.
3. Nâng cao nhận thức về vai trò của hội trong giai đoạn mới:
- Nhận thức về pháp luật về hội và các chính sách của nhà nước đối với hội.
- Phương hướng xây dựng phát triển tổ chức hội trong giai đoạn mới.
- Nâng cao chất lượng cung cấp các dịch vụ cho hội viên và cho xã hội
- Giúp đỡ Liên hiệp hội:
+ Đào tạo, nâng cao nhận thức cho thành viên hiệp hội
+ Có quy chế đánh giá hội, tcpcp hoạt động tốt.
VIII. Một số kiến nghị với Nhà nước
1. Sớm ban hành Luật về Hội
2. Có chính sách chuyển giao dịch vụ công, đặt hàng, giao nhiệm vụ cho hội.
3. Có chương trình đào tạo nâng cao năng lực cho hội.
4. Nghiên cứu quỹ hỗ trợ hội.

Các văn bản liên quan