Ý kiến của Đại diện Cng ty IMC- Việt nam

Thứ Sáu 02:11 16-09-2011

6.   Công ty IMC- Việt nam
Trước hết tôi có một ý kiến nhỏ đối với báo cáo là trong báo cáo rà soát có sử dụng một thuật ngữ đó là giao dịch tư lợi và tôi đề nghị là tôi đề nghị xin sửa là các giao dịch dễ phát sinh tư lợi, chứ không phải giao dịch nào giữa các bên liên quan cũng là giao dịch tư lợi, đều là mục đích chiếm đoạt cả, có thể một lượng lớn giao dịch giữa các DN người ta . khi thực hiện giao dịch này tôi thì tôi ký với người thân thì tôi yên tâm hơ, chúng ta không nên đánh đồng tất cả giao dịch này là giao dịch tư lợi. Cái thứ 2 nữa: về ý kiến giữa quy định thời điểm góp vốn hay phân biệt giữa vốn cam kết góp và vốn thực góp của thành viên công ty TNHH và cổ đông của công ty cổ phần. Tôi có một cảm giác là sự phân biệt luật DN hiện nay, có một cái rất đặc sắc đó là cổ đông của công ty cổ phần chỉ chịu trách nhiệm trong số vốn đã góp cong thành viên công ty TNHH thì chịu trách nhiệm trong số vốn cam kết góp thì đây là điểm đặc sắc riêng và nếu như chúng ta quan tâm đến số vốn thực góp thì chúng ta sẽ suy nghĩ thế nào khi mà tôi góp vốn vào công ty rồi xong tôi mang tiền công ty đi đánh bạc, đánh đề thì nó có khác gì tôi không góp đâu thế thì chúng ta không nên quá câu nệ là người ta có góp thực hay không bởi vì tôi là chủ tài khoản, tôi góp vào sau tôi lấy ra không ai quan tâm được cái việc đó mà cái câu chuyện này tôi nghĩ nên giành cho câu chuyện hậu..câu chuyện báo cáo của DN và trách nhiệm của DN đối với báo cáo tại chính đó cũng như là sự lựa chon của các khách hàng của DN đó trên BCTC của DN thì tốt hơn, chứ chúng ta không đồng nhất mọi DN đều phải góp đủ trong một thời gian bao lâu đó.Ý thứ 2 tôi xin phát biểu đó là vấn đề định giá, định giá trị tài sản vốn góp theo quy định trong điêu 30 của luật DN thì lúc nãy có anh phát biểu trước tài sản nào định giá , tôi thừa nhận đây là vấn đề rất quan trọng đối với DN, nhưng điều 30 của luật DN trong thực tế thì không vân dụng được, vận dụng không hợp lý, tôi không nói đến tài sản được định giá mà tôi xin nêu vấn đề đó là trách nhiệm của tổ chức định giá đến đâu, có người bảo với tôi có người định giá hai tỷ ba cái ngôi nhà thực ra em chỉ thấy có một tỷ hai thôi thì bây giờ làm thế nào thế tôi bảo là chú định giá luôn là hai tỷ rưỡi nhưng người ta thỏa thuận góp vốn vào DN là hai tỷ ba thì tôi khẳng định là tổ chức định giá không có trách nhiệm nào cả bởi vì giá của tổ chức đinh giá không được sử dụng. Điều thứ hai, trong điêu 30 chia làm 2 trường hợp một là góp vốn khi DN mới thành lập và hai là góp vốn khi DN đang thành lập thì khi DN ban đầu thành lập thì loại tài sản, giá trị được góp dựa trên sự nhất trí của các sáng lập viên điều này tôi hoàn toàn nhất trí nhưng trong khi DN đang thành lập,đã hoạt động rồi mà ông góp vốn thì tất cả ..tôi là người đại diện cho pháp luật, tôi là giám đốc, tôi là giám đốc làm thuê nhưng mà vốn, tài sản anh có được góp hay không,giá trị của tài sản này là bao nhiêu hội đồng quản trị tại đại hội cổ đông, thành viên công ty TNHH người ta quyết định nhưng tôi là người đại diện theo pháp luật tôi phải chịu thế tôi thấy tôi là người khôn ngoan, tôi không ký nhận bất kỳ trường hợp góp vốn nào cả cho nên tôi thấy trong thực tế điều 30 không vận dụng một cách công bằng mà cần phải xác định rõ cơ quan nào trong DN được quyền quyết định giá trị vốn góp và quyết định theo nguyên tắc nào. Còn nếu sử dụng cơ quan địn giá thì định giá rõ trách nhiệm của họ, khi nào thì họ phải chịu trách nhiệm một vấn đề nữa là ..việc định giá cao giá trị tài sản vừa ảnh hưởng đến quyền lợi tái sản của DN vừa ảnh hưởng đến quyền lợi của chủ nợ. Vậy tôi đặt ra câu hỏi là liệu định giá cao ..trách nhiệm này phát sinh từ đâu, ai có quyền khởi kiện và vào thời điểm nào có thể đế kiện, tôi là một cổ đông tôi thấy ông góp vốn ra, ông định giá ô tô hai tỷ nhưng thực tế ô tô mới chỉ có tám trăm triệu thôi thì tôi có quyền khởi kiện không và ngược lại như thế nào thì tôi khởi kiện. Tôi là khách hàng của DN tôi thấy BCTC của ông ..góp vốn vào ..bằng này tiền thì tôi có quyền khởi kiên không? Vấn đề là khi nào có quyền khởi kiện và cơ chế nào để bảo vệ họ khi anh quy định trách nhiệm.. tôi khắng định điều 30 này, luật không có cơ sở nào để quy trách nhiệm trên thực tế cho những người góp vốn.. Thế thì tôi muốn đề nghị ban rà soát nghiện cứu thêm về điều 30 này.
Ví dụ muốn thành lập một ngân hàng anh cứ việc thành lập theo quy định của luật doanh nghiệp nó là trách nhiệm hữu hạn hay là công ty cố phần còn anh muốn hoạt động theo lĩnh vực ngân hàng  anh phải thỏa mãn những điều kiện của hoạt động ngân hàng những điều kiện đấy do luật đặt ra và có thể nó thể hiện bằng 1loại giấy phép , có thể được thể hiện bởi các điều kiện do luật định. Ý kiến này đã nhận được sự phản ứng,  1 sự phán ứng ngay của một đồng chí đaị diện ở hiệp hội ngân hàng nhà nước. Vấn đề ở đây là dồng chí ấy cũng đứng trên lợi ích quản lý là nếu như chúng ta cho phép như vậy thì cứ theo luật tôi có đủ ác điều kiện theo luật định tôi có thể thành lập ngân hàng. Nhưng thư quý vị ở việt nam ở việt nam không hẳn là như vậy bới những lí do an ninh tiền tệ như một đồng chí ở ngân hàng vừa nói thì đó cũng là một vấn đề mà tôi nghĩ là các quý vị cũng cho thê ý kiến hoặc có những cân nhắc thêm đối với tổ rà soát tôi thì tôi có quan điểm của cá nhân tôi là xu hướng chúng ta nên tách bạch 2 thủ tục thành lập doanh nghiệp  theo các mô hình daonh nghiệp còn với tất cả các hoat độngb khác nếu như kinh daonh có điều kiện thì anh được tgeer hiện ở các  có đủ điều kiện kinh donh hoặc những điều kiện cảu luật... còn nhà nước với tư cách cơ quân quản lý anh phải  thuwcvj hiện được việc kiểm tra sau . nếu như người ta không có đủ điều kiện thì anh có thể đề nghị với các cơ quan có thẩm quyềnthu hồi giấy phép kinh doanh hoạc là không cho phép anh hoạt động tyrong lĩnh vực đó. Đay là câu chuyện mà cũng rất nên nghiên cứu.
Vấn đề thứ 2 là mối  quan hệ giữa luật doanh nghiệp và luật đầu tư ở đây ban soạn thảo tổ rà soát cũng nêu ra 1 cái hướng nên bỏ luật đầu tư. Chúng ta chỉ quan tâm đến 1cái khía cạnh cảu lĩnh vực dầu tưu kinh doanh đó là thành lập doanh nghiệp dưới các hình thức pháp lí daonh nghiệp như quy định của luật DN. Thế còn đầu tư chỉ quan tâm đến khía cạnh gì đó là khía cạnh ưu đãi đầu tư và khía cạnh ưu đãi đầu tư này thì không nhất thiết phải có luật đầu tư mà chũng ta sẽ quy định nó ở trong các luật liên quan ví dụ như NN Việt Nam có ưu đãi về thuế cho doanh nghiệp thì có quy định trông luật thuế nếu ưu đãi về đất đai thì trong luật đất đai, nếu ưu đãi về tín dụng thì quy định trong luật tín dụng.. điều kiện ưu đãi.... diều kiện nào thì ưu đãi ra sao còn tất cả các vấn đề liên quan đến hinhg thành daonh nghiệp thì cho doanh nnghieepj điều chỉnh thì tôi cho rằng đó là xu hướngmà  cá nhân tôi cũng ủng hộ xu hướng như vậy . một vấn đề rất là đơn giản nhưng thực tế cũng rất phức tạp đó là vấn đề con dấu chúng ta biết có nhiều vụ án tranh chấp về con dấu.  Có những Vụ án ở hà nội kéo dài đến hàng chục năm cả xứ lỷ hàng chính và xử lí hình sự mà chúng ta đều biết rồi ... vấn đề con dấu ở đây.. một là quản lí và sử dụng chứng tỏ .... nhưng ý thức về quản lí con dẫu chưa tốt. Ví dụ tại sao giám đốc daonh nhiệp lại có quyền giữ con dấu, giám đốc DN cho rắng DN là của tôi, tôi là người đại diện theo pháp luật của DN tôi có quyến giữ con dấu. Xin thưa đó là nhận thức rất sai lầm về vấn đề quản lí con dấu. Có thể con dấu đó chỉ là một nhân viên bình thường đó là nhân viên văn phòng cảu công ty của DN của cơ quan quản lí nhà nước nhưng đó là theo quy định của luật pháp quy chế quản lí con dấu chính bởi vì ông giám đốc DN hay ông chủ tịch hội đồng quản trị, ông cho rằng ông là đại diện của DN cho nên tôi phải nắm con dấu vì thế ông ta cầm con dấu và ông ta biến luôn khi ông ta có một cái gì đó không thiện chí với DN như vậy là phát sinh ra tranh chấp. Những tranh chấp như vậy xảy ra rất nhiều. Đấy là tôi cho rằng đó là vấn đề quản lí nhưng một vấn đề khắc đặt ra theo tôi thì chúng ta cũng nên quan tâm là đó là có cần con dấu hay không tại sao nước ngoài không cần con dấu, con dấu với chữ kí khác nhau ở chỗ nào tại sao chũng ta vừa phải có chữ ký vừa có con dấu trong khi nước ngoài chỉ cần có chữ kí. Thế thì 1 anh vừa mơi nêu lên ý kiến đó là con dấu của chúng ta được hợp pháp hóa được thừ nhận còn chữ kí thì chưa. Vậy tại sao chúng ta không làm chứ kí như con dấu đế chúng ta bỏ con dấu đi. Thế thì tôi đề nghị là nhóm rà soát cũng nên nghiên cứu thêm kinh nghiệm của nước ngoài. Tại sao không cần dấu và đúng như thế các anh chi ạ nhiều doanh nghiệp nhiều cơ quan người ta không có con dấu mà vấn đề là chữ ký, vậy thì người ta quản lí con dấu như thế nào tại sao người ta không cần con dấu, tôi cho rằng đây là một cái.. cần học hỏi kinh nghiệm tôi cũng ủng hộ xu hướng không nên có con dấu còn anh quản lý chữ kí như thế nào để nó bảo đảm được tài liệu cái bằng chứng của các giao dịch thì đó là một vấn đề khác thế còn như chúng ta nói rằng là con dấu được thừa nhận hoặc là không bị giả thì không phải bởi vì con dấu cũng bị làm giả rất nhiều. Chúng ta có thể đang kí chữ kí và người ta có thể quản lí chữ kí theo như quản lí con dấu. Thì tôi nghĩ là không có vấn dề gì tôi nghĩ là hướng mà chúng ta cần phải nghiên cứu thêm theo cái hướng là có cần phải con dấu hay không. Một cái điều nữa mà tôi cũng rất muốn chia sẻ với nhóm nghiên cứu đó là vấn dề ngành nghề. Rõ ràng đây là vấn đề đang vướng mắc trong thực tiễn hiện nay. Các cơ quan dk kinh doanh thì cứ chiếu theo ngành ngề , phân loại ngành ngề kinh tế xa hội còn thực tiễn thì nó vô vàn các vấn đề. Chúng ta đều nói xuất phát từ một ý tưởng kinh doanh người ta đưa ra một ý tưởng kinh doanh và ... đối chiếu với doanh nghiệp ngành nghề quốc gia thì không có. Đây cũng là vấn đề mà chắc chắn trong sứa đổi luật pháp tới đây thì phải có những bổ sung hoặc là anh phải có một bảng ngành nghề đầy đủ của phân ngành kinh tế quốc gia hoặc là anh phải phải có một linh hoạt khác trong vấn đề đăng kí kinh doanh cần phải giải quyết vấn đề này

Các văn bản liên quan