Ý kiến của Thẩm phán Bùi Thế Linh

Thứ Sáu 07:42 16-09-2011

 Xin thưa các quý vị tới dự hội thảo chính vì cuộc hội thảo hôm nay với cái ý tưởng của bên đai sứ quán Anh và phòng Thương Mại việt nam thực ra tôi cũng muốn ngồi tôi nghe các ý kiến để cũng để bổ sung cho công việc của mình vì thời gian có han nên tôi mong muốn như vậy, tuy nhiên anh Huỳnh đặt ra vấn đề như vậy thì tôi xin có ý kiến như thế này, có hai loại ý kiến ý kiến thứ nhất là đối với những liên quán các báo cáo già soát mà ro anh Khoát và cùng tổ đưa ra những nội dung này thì trước đây ấy thì tôi cũng báo cáo thế này trước đây tôi cũng có dịp đi cùng với anh khoát và anh Cung đi giải quyết những tranh chấp đi tập huấn về luật doanh nghiệp trên cơ sở đó thì nhưng ý tưởng cuả anh khoát thì được thể hiện trong báo cáo của tổ được già soát trong luật doanh nghiệp thì tôi về cơ bản thì tôi đồng tình về sau này tôi có một số đóng góp cụ thể đối với cái tờ báo cáo này.cái thứ hai nữa là…tôi là người làm công tác trong ngành tòa án ấy thì tôi rất là quan tâm đối với luật doanh nghiệp thì quan tâm chính ở chổ này tức là theo quy đinh của khoản 3 điều 29 của luật tố tụng dân sự ấy thì tòa án có thẩm quyền giải quyết những cái tranh chấp giữa thành viên công ty với công ty giữa thanh viên công ty với nhau trong việc thành lập hoạt động, giải thể mua bán các thứ ấy rất là rộng và trên  thưc tế thì là trong ngành tòa án thì từ năm 1990.năm 1990 thì luc đó đã có luật công ty rồi thì lúc đó đã có luật công ty rồi và sau đó là luật doanh nghiệp tư nhân và đến bắt đầu từ năm 1994 đến năm 1999 có luật doanh nghiệp và những tranh chấp này thì đã được tòa án giải quyết và có thể nói rằng là nhưng cái nội dung có liên quan đến mà cụ thể là liên quan đến khoản 3 điều 29 của bộ luật tố tung dân sự đó thì trên thực tế thì tòa án đã giải quyết các loại tranh chấp ấy rồi nhưng vấn đề là giải quyết nhiều hay ít từng dạng này dang khác thế thì qua cái thưc tiển giải quyết cái tranh chấp thì tôi thấy có mấy cái loại nổi cộng những tranh chấp này đối với những công ty hữu han thì những tranh chấp này la trong vấn đề về tránh chấp vốn là vốn thưc góp và góp bao nhiêu các đó là cái chốt nhất.cái thư 2 nữa là cái tranh chấp trong công ty hữu han cũng như trong công ty cổ phần đó là những tranh chấp về lợi ích đương nhiên là lợi ích có lợi nhuận là có lợi ích rồi và đối với trong công ty cổ phần thì bây giờ nó nổi cộp lên là thế này nổi cộp lên là chính tại quy đinh tại điều 107 của luật doanh nghiệp năm 2005 tức là trong thời hạn 90 ngày thì các cổ đông có quyền khởi kiện đến tòa án hoặc trọng tài để hủy hoặc xem xét lại cái quyết định của đại hội đồng cổ đông thế thì caais vấn đề này ý tức là bản thân trong hoạt động doanh nghiệp rất là mong trong 1 cái thời hạn nhất định khi mà có cái việc gì sãy ra khởi khiện lên tòa án thì tòa án phải giải quyết thật nhanh thế nhưng trên thực tế thì cho đến giời phút này thì bản thân hội đồng thẩm phán tòa án tối cao ấy trên thực tiển giải quyết tranh chấp của tòa án ấy thì cũng nãy sinh ra các vấn đề là làm thế nào giải quyết đối với loại việc này thật nhanh nhưng mà vẫn còn ý kiến khác nhau nó cụ thể ơ chổ này thôi cụ thể là nếu xác định nó là tranh chấp thì ví dụ điều 107 của luật doanh nghiệp  năm 2005 xác định tranh chấp ở điều 107 là thuộc khoản 3 của điều 29 và đăc sệt… của vụ án thì nó giải quyết theo thủ tục tố tụng khác nhưng nếu xác định đây là việc dân sự hay kinh doanh thương mại ấy thì nằm ở khoản 4 điều 30 thì nó rất nhanh nhưng vấn đề chính o bản thân cơ quan giải quyết còn đang ban khoăn còn đang đi tìm cái đường để giải quyết các việc này sao cho nó nhanh phục vụ lợi ích cho doanh nghiệp cho người lao động thế thì về vấn đề này thì là hiện nay với tu cách là ở tòa án kinh tế thì anh em chúng tôi cũng đã làm tờ trình trình hội đồng thẩm phán để xem xét quy đinh tai các điều 107 liên quan đến điều 29 cuả luật tố tụng và điều 30 của luật tố tụng dân sự thì cũng nhân viêc này thì cũng hiện nay có chổ này tôi muốn tham gia thêm này tức là ơ điều 80 ấy,điều 80 của luật doanh nghiệp 2005 ấy quy định tại khoản 1 tức là nghĩa vụ của  cổ đông phổ thông ấy chổ này trong cái báo cáo già soát này thì tôi cũng muốn tổ quan tâm thêm một chút tức là theo quy định tai khoản 1 điều 80 của luật doanh nghiệp năm 2005 ấy thanh toán đủ số cổ phần thanh toán mua trong thời hạn 90 ngày tức là kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh và chịu trách nhiệu với khoản nợ và nghĩa vụ của công ty trong pham vi số vốn đã góp vào công ty thì cái chổ 90 ngày chính là ý tưỡng tổ đưa ra đấy thế nhưng có câu này này không được rút vồn đã góp bằng cổ phân phổ thông bằng dưới mọi hình thức trừ trường hợp được công ty hoặc người khác mua lại cổ phần đến chổ này rõ rồi nhưng bắt đầu vừa rồi nó sãy ra cái vụ án thì vế sau này trường hợp có cổ đông rút 1 phần hoặc toàn bộ vốn cổ phần đã góp trái với quy đinh của khoản này thì thanh viên hội đồng quan tri và người đại diên của công ty phải liên đới chịu trách nhiêm về khoản nợ và nghĩa vụ khác của công ty trong phạm vi giá tri cổ phần đã bị rút thế thì chính ở cái vế này ấy thì trên thực tiển đã có một cái công ty các công ty góp vốn thành 1 công ty cổ phần có 5 cổ đông trong đó có 1 công ty mang tính chất cổ đông thành viên mới rút cái vốn ấy ra rút vốn cho việc thực hiện cái việc nào ấy nhưng mà sau đó xãy ra tranh chấp sau đó cái phần vốn rút kia ấy thì anh công ty cổ đông kia là bật ra khỏi không phải là cổ đông nữa thế bây giời vấn đề đặt ra là cái thẩm quyền với việc rút vốn đó cố được phép rút không có được phải đóng lại số vốn đó không thì bây giờ luật là chưa xem xét quyết định ở chổ này đây tôi thấy chính tòa án đang vương ở cái điều này một điều thứ 2 nữa nó liên quan đến chổ mà anh Khoát nêu liên quan ngay chổ áp dụng trường hợp áp dụng trong những nghành đặc thù ấy thì thực tiển chúng tôi thấy thế này công ty luật doanh nghiệp thì điều chỉnh 4 cái loại hình công ty công ty trach nhiêm hưu hạn công ty cổ phần công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân tuy nhiên trên thực tiển thì là có những mô hình hoạt động như là doanh nghiệp ví dụ các trường đại học,trường cao đẵng,các trường tu thục,các bệnh viên tư thi mô hình hoạt động thì cái cách hoạt động cũng gần như 1 doanh nghiệp thôi nhưng nó được điều chỉnh bằng các luật đăc thù như luật giáo dục luật dạy nghề,luật ý tế ví dụ như thế chẵng hạn thế bây giờ nếu muốn đặt vấn đề của tổ coi luật doanh nghiệp này như luật chuyên nghành mà coi như không phải là luật chung chổ này tôi giải thích nó hơi làng nhành 1 chút nếu trong trường hợp giả sử như hiện nay tòa án đang quan niêm rằng là cái luật doanh nghiệp đang là luật chung thế còn cái mô hình hoạt động của các loại ví dụ như trường đại học,cao đẳng,trường tu thụ trường dân lập ấy,bệnh viên tư ấy thì đang là luật riêng thế thì trong cái trường hợp có tranh chấp mà cái tranh chấp này đang diễn ra trong các trường đại học rất nhiều này trong các bệnh viên thì trong các luật dạy nghề luật giáo dục luật y tế không quy định cụ thể thế thì bây giờ trong trường hợp đăng ký như vậy rồi thì tòa án đang có su hướng quay sang áp dụng cái luật doanh nghiệp với tư cách là luật chung lấy cái luật tương tự để áp dụng vào thế nhưng trong đó tổ lại đặt vấn đề luật riêng chuyên nghành riêng nằm riêng ra thế bây giờ nên hiểu vấn đề này như thế nào tôi cũng nhân thể bàn khi già soát sưa đổi luật doanh nghiệp đó thì đề nghị ban soạn thảo cũng chú ý cái ý tưỡng này thì khi mà giải quyết cho nó phù hợp đồng thời đối với cái luật chuyên nghành kia luật giáo dục luật dạy nghề thực tế bây giờ nó đang hổng chổ này đây này tòa án đang bí chổ này có tòa án thụ lý giải quyết thế cũng có tòa án không thụ lý trả lại đơn nó là như thế. Thế thì xin có mấy cái ý kiến như vậy.

Các văn bản liên quan