Ý kiến của Luật gia Cao Bá Khoát

Thứ Sáu 02:12 16-09-2011

Kính thưa các anh các chị tôi xin được tiếp tục trình bày sang vấn đề công ty trách nhiệm hữu hạn trong chương 3, trong chương này tôi có 11 vấn dề phát hiện và đề nghị các anh các chị nghiên cứu hộ và tôi chỉ phân biệt một vài điểm trong 11 vấn đề này

Đó là vấn đề làm thế nào công ty hữu hạn hoạt động thực chất đỡ xảy ra tranh chấp tôi đang muốn nghiên cứu vấn đề này tức là vấn đề vốn, vốn góp có phấn biệt vốn cam kết góp hay là vốn thực góp. Là một câu chuyện có nhiều vấn đề tế nhị và cần phải tranh luận vấn đề thức nhất cam kết góp cũng cam kết  phải chịu những trách nhiệm nếu như quá trình mà anh gây rắc rối thì tôi vẫn phải chịu tôi cam kết thì tôi phải chịu đây gần như là một khoản tài sản đảm bảo cho công ty hoạt động. Thế thì câu chuyện đây như thế nào anh cam kết bằng tài sản thì anh có đăng ký tài sản đảm bảo hay không, anh vay vốn ngân hàng mà anh không có đảm bảo thì anh vay vốn bằng cái gì được. Đây là cả câu chuyện ở đây đặt vấn đề ra cam kết trong luật DN hiện nay nó không có một cơ chế nào đảm bảo cho cam kết của anh là thực hay cam kết của anh hoàn toàn là ý tưởng. Xảy ra rất nhiều câu chuyện vốn tăng lên 600 triệu, 700 triệu bao nhiêu tỷ nhưng tôi có câu chuyện ở trên vũng tàu ông trưởng phòng đăng ký kinh doanh bảo được rồi anh cư đăng ký đi ngày mai tôi sẽ đến kiểm tra công ty của anh. Ông ấy nói rõ xem tiền anh để ở đâu, anh cất chỗ nào anh gửi tài khoản nào tôi sẽ đến kiểm tra và sau khi ông ấy nói 1 hồi thì ông kia lặng lẽ lên rút hồ sơ không giám tăng nữa, đăng ký tăng lên hằng nghìn tỷ, rõ rằng đây là câu chuyện lừa đảo. Tôi muốn luật DN có những quy định gì để khắc phục tình trạng hiện nay đang có lộn xộn trong việc kê khai vốn một cách tùy tiện ví chúng ta không có kiểm soát vốn do các vị tự thỏa thuận với nhau để tăng lên một cách rất tùy tiện. Đây là một câu chuyện cần có một cơ chế gì để khắc phục. Chúng tôi cũng lăn tăn cần phải tán thành với nghị định 102 của chúng ta đã có dấu hiệu là 3 năm là phải xuống tiền hết, ví dụ như vậy cam kết là phải xuống hết tôi cho rằng 3 năm vẫn là dài nên là xuống đến 90 còn ông tăng thêm tiền thêm ý tưởng thì ông tăng tiếp không ai cấm cả, chúng ta tăng vốn điều lệ một cách thoải mái nhưng vấn đề dặt ra là cơ chế cam kết trong bao nhiêu lâu thì có tiền, cam kết tăng lên bao nhiêu tỷ anh phải có tiền. Một cơ chế để chúng ta tự cam kết tự chịu trách nhiệm là lời hứa, phải đảm bảo trong thời hạn 90 ngày là tôi xong nên có một cách như vậy theo tôi, tôi có một khuyến cáo như vậy. Vì thực tế vần đề lớn nhất của công ty TNHH là vấn đề vốn góp có thực hay không thực. Nhiều nước không có loại hình công ty này, ví dụ như Mỹ chẳng hạn, công ty đóng, công ty mở cứ có bao nhiêu cổ phần xuống bao nhiêu cứ không có cam kết này cam kết nọ rắc rối. Hiện nay chúng ta có công ty gia đình, công ty bè bạn, công ty anh em có lời hứa với nhau như vậy theo tooi khuyến cáo nên kiên nghị rằng 90 ngày là xuống tiền hết cho đầy đủ không có rắc rồi nhất là vốn thực góp trong công ty trách nhiện hữu hạn này xảy ra nhiều vụ kiện cáo kiện tụng này, tôi khuyến cáo nên sửa theo hướng đó. Một vài thuật ngữ mà chúng tôi muốn làm rõ ra trong luật doanh nghiệp có thuật ngữ không rõ ràng lắm gây tranh cãi ví dụ như các thành viên, các là từ 2 thành viên trở lên là các hay là tất cả. tức là các khái niệm không rõ ràng gây ra hiểu lầm gây tranh cãi không thể xử lí được. Vấn đề người thừa kế cổ phần có nên theo luật hiện nay hay là theo luật dân sự vì vậy đây là câu chuyện thừa kế tài sản, luật dân sự đã có một điều khoản quy định về thừa kế tài sản thừa kế.... có lẽ chúng ta nên theo luật dân sự chứ không nên theo quy định riêng của luật doanh nghiệp, cái gì thừa kế nên theo luật dân nó đơnn giản mà nó rõ ràng hơn, tôi muốn kiến nghị như vậy

Tôi xin trình bày sang vấn đề công ty cổ phần thì nội dung còn nhiều vấn đề công ty cổ phần có mấy chục vấn đề, 23,24 vấn đề, chúng tôi xin trình bày mấy vấn đề trong cuộc họp. Cty cổ phần có 1 vấn đề nổi cộm có mấy nghị định, ngị định 01 phát hành cổ phần riêng lẻ, nó có những mâu thuẫn với luật DN chúng tôi có bình luận riêng về chào bán cổ phần riêng lẻ trong nghị định 01, nó có vi phạm quyền tự do kinh doanh. Chúng tôi có một số kiến nghị trong điều khoản sửa đổi trong nghị định 01 hoặc chúng ta

Vấn đè thứ 2 mà tôi muốn nêu lên là trình tự, thủ tục triệu tập cổ đong bất thường của nhóm cổ đông. Đây là một vấn đề rất lớn. Chúng ta có tư duy muốn bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số là cho họ có quyền được triệu tập đại hội cổ đông khi mà có vấn đề hội đồng quản trị vi phạm nghiêm trọng. Chúng ta có quy định các dấu hiệu để họ được quyền triệu tập đại hội cổ đông. Đi đôi với cái đó chúng ta phải có đầy đủ trình tựu để thực hiện. Tôi nghĩ là quy định nhóm 10% trở lên là có quyền triệu tập đại hội đồng cổ đông thê nhưng trong thực tế họ không thể triệu tập được là vì sao ? vì trong khoản 3 điều 303 của chúng ta: chương trình họp phải thông qua cuộc họp đầu tiên . thê thì thông qua như thế nào? là không rõ ràng luật doanh nghiệp không quy định tõ ràng bao nhiêu % trong khi ông quyết định này ông quyết định kia.. xảy ra hiện tượng hiện nay đang tranh cãi ở tp Hồ chí minh mà tôi đang làm tư vấn cho họ. Tranh cái là như thê này cái nhóm 51% họ triệu tập đại hội cố đông bất thường họ đề nghị tất cả chúng tôi chỉ cần thông qua đa số theo luật dân sự bởi vì các ông 65 là không vi phạm gì, 75 cũng không vi phạm , tôi chỉ cần bầu dồn phiếu để cái người của tôi người từ chức giờ khôi phục lại người khác vào tại sao không được làm những điều đó và bây giờ họ đang kiện. Như vậy là vấn đề đặt ra là không có quy chế cụ thế nên xảy ra họ kiện, chúng tôi chấp nhận kiện để tranh luận xem đúng ai sai, nhận thức như thế nào cho đúng. Vụ BCCO này đang nẩy sinh vấn đề trong thực tế mà chúng tôi đang là người vướng mắc. Vấn đề triệu tập nhóm cổ đông này là vấn đề, chúng ta bảo vệ cổ đông thiểu số là rất tốt nhưng bảo vệ cổ đông thiểu số như thế nào là cả một vấn đề, trình tự thủ tục bảo vệ như thế nào trong cuộc họp phải nói rõ. Về ý tưởng của tôi tôi thấy như thế tôi mới đưa ra triệu tập đại hội đồng cổ đông, đấy là có 51% tôi có 10% thì làm sao để triệu tập đại hội cổ đông như vậy thì cái quy định triệu tập đại hội cổ đông là quy định thừa không bao giờ thực hiện được. Đấy là mẫu thuẫn chết người, tưởng là bảo vệ cổ đông thiểu số nhưng trên thực tế thì không bảo vệ được.

Thứ 2 một quy định nữa là quy định thành viên hội đồng quản trị có thể bãi miễn bất cứ khi nào không cần lí do gì cả là khoản2 điều 115. Điều này là vô lí, tôi là cổ đông thiểu số, tôi gom tất cả, bầu dồn phiếu tôi mới vào được hội đồng quản trị, vào được một tháng thì tháng sau họp đại hội đồng cổ đông ông 65% mời tôi ra ngoài ngay. Bầu dồn phiếu bảo vệ cổ đông thiếu số có ý nghĩa gì không. Đây là vấn đề ta phải sửa ở khoản 2 điều 115 làm như vậy liên quan đến  triệu tập đại cổ đông và hội đồng quản trị. Tôi thấy có 2 vấn đề lớn như vậy cần phải xử lí ngay, còn các vấn đè nhỏ khác chúng tôi nêu trên này là chúng ta cần phải xem xét trong công ty cổ phần, chúng tôi thống kê có hơn 20 vấn đề chúng tôi  rà soát và chúng tôi đề nghị cụ thể các anh các chị đọc để xem đề nghị nào là hợp lí đè nghị nào là không hợp lí để chúng tôi tiếp tục tiếp thu ý kiến của các anh các chị để chỉnh sửa báo cáo.

Tôi xin trình bày những vấn đề khác của luật doanh nghiệp, chúng tôi trình trình bày một số vấn đề về bố cục  của luật có vấn đề chúng tôi thấy ở đay còn có 1 chương còn thiếu trong luật doanh nghiệp đó là chương về công ty đại chúng là hầu như chưa có, một số thoang thoáng trong luật chứng khoán đây là thế nào đây để nêu cho kĩ càng. Trong mục doanh nghiệp tôi kiến nghị tròng có 1 mục hoặc 1 chương riêng về công ty đại chúng để cho nó rõ ràng. Công ty đại chúng hiện có rất nhiều quy định của quyết định 15 cảu bộ tài chính có những điều vênh váo với luật DN. Tôi kiến nghị rằng phải nên thống nhất với luật daonh nghiệp, phải đưa vào luật. Ý thứ 2 là quyền khởi kiện, ở đây tôi muốn cổ đông có quyền khởi kiện hội đồng quản trị, thì nghị định 102 đã có  bổ sung nhưng mà thế tại sao không có quyền khởi kiện ban kiểm soát. Phải bổ sung vào quyền của cổ đong và cái quyền này trong điều 102 người có cổ phần 1% có quyền có vậy người dưới 0,9% là không có quyền đó à. Vấn đề đặt ra là người ta kiện có đúng hay không và tòa nên có 1 cơ chế để xứ nhanh, trả lời anh kiện đúng trả lời anh không kiện đúng bác bỏ ngay không thụ lí hồ sơ thì không ảnh hưởng gì theo tôi nên có một quy định nư vậy để trao cái quyền phát hiện vấn đề và khởi kiện các vị lãnh đạo trong cty từ giám đốc đến hội đồng quản trị, đếnn ban kiểm sát đều có nguy cơ bị kiện nên họ phải hành xử một cách đúng mực. Tôi cho rằng quy chế để kiện như thế nòa phải điều chỉnh, phải cho họ cái quyền kiện đẻ công ty hoạt đọng suôn sẻ. Hiện nay có rất nhiều câu chuyện công ty hoạt động đang rất không hiệu quả, rất nhiều chứng cứ chứng tỏ họ hoạt động rất là vô lí nhưng không có cơ chế để kiện họ. Chúng tôi thụ lí 1 số vụ ở hải phòng có những vấn đề là không làm gì cả, cố đong thù chiến lược nhưng không làm gì cả, cam kết xong hứng tiền rồi lại rút tiền về, không làm gì cả mà cam kết thực hiện dự án không làm gì cả, có rất nhiều hành động sai làm vấn đề đặt ra là xử lí như thế nào, khởi kiện như thế nào, xin trình bày với các đồng chí một vài vấn đề như vậy dể xem xem có một đề xuất mà tôi muốn kiến nghị với các đồng chí xem có được hay không đó là cổ phần nhà nước nắm giữ ,hiện nay nhà nước cổ phần ưu đãi biểu quyết nhà nước cũng không nắm giữ thực tế là như vậy nhà nước có quyền đấy nhưng không nắm giữ tý nào. Chúng tôi kiến nghị đưa ra một cố phần vàng cho nhà nước nắm giữa trong DN nhà nước cổ phần hóa. Hiện nay nhà nước chỉ nắm cổ phần ăn chia một cách bình thường còn cố phần làng là nhà nước định hướng được hoạt động cuả mình mà không vụ lợi. Tôi muốn kiến nghị như vậy có nên hay không? Tôi thiết nghĩ nên như vậy. Đây là một câu chuyện cần nghiên cứu cụ thể.

Một vấn đề nữa là bố cục mua bán công ty, tôi muốn tập đoàn mà mua bán công ty thì rõ ràng phải có quy định cụ thể về mua bán  công ty. Hiện nay có 1 câu chuyện chunga tôi từng đi mua 1 cty mà chúng tôi phải mua đến 904 cổ đông một nhà máy xi măng, phải đi ngaoij giao để mua 904 cổ đông và quyền và nghĩa vụ của cổ đông khác với quyền và nghĩa vụ của công ty. Cty có thể nợ thuế nợ các thứ rất là rắc rối. Thế thì quyền và nghĩa vụ của cổ đông hoàn toàn khác với quyền và nghĩa vụ công ty. Bài toán mua bán daonh nghiệp tư nhân thì chúng ta quy định rồi nhưng mua bán công ty là quy định trong luật DN đang còn vướng. Tôi khuyến cáo là nên có 1 chương về mua bán cty hay 1 mục nào đó mua bán cty, tập đoàn kinh tế mua bán cty hiện nay chúng ta còn rất là thiếu. Một vấn đề nữa là cty cãi nhau bây h đến mức vợ chồng cãi nhau có thể li thân có thể li hôn thế tại sao cty không có 1 cơ chế như vậy. Cái nhau đến bao nhiêu lâu mà không xử lí được thì phải cho họ chia tách hoặc giải thể cty. Việc đấy thẩm quyền can thiệp nhà nước đến đâu, cãi nhau bao nhiêu lâu tự phải xử lí được nếu không xử lí được thì tòa sẽ tuyên giải thế, ví dụ như vậy. Tôi nghĩ là cần có 1 cơ chế cho họ chia tay nhau có văn minh. Hiện nay có rất nhiều trường hợp không làm gì để người lao động mất việc làm, câu chuyên đó rất là nguy hiểm, tôi xin trình bày một số điều tóm tắt như vậy.

Anh Phát này trong  báo cáo của anh có một vấn đề anh nêu ra có vấn đề anh nêu ra nhưng do thời gian anh không trình bày nhưng mà chúng tôi  muốn nghe. Đó là 1 slide nói về công ty hợp danh, anh nói tạm thời không bình luận nhưng mà anh có hỏi có nên để loại hình DN này tồn tại hay không thì chúng tôi muốn nghe thêm quan điểm của anh về chỗ này một chút. Đáy là vấn đề thứ nhất, vấn đề thứ 2 là gợi ý các ý từ các đại biểu ví dụ như vấn đề tập đoàn. Chúng ta cũng được biết rồi các luật sư, các nhà nghiên cứu làm luật thì cũng đều đã được chứng kiến một cuộc tranh luận khá dài về cái goị là tập đoàn cớ tư cách pháp lí hay không, có tư cách pháp nhân hay không, có phải là tổ chức pháp lí doanh nghiệp hay không. Có lẽ vấn đề đó đến bây giờ đã rõ rồi. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng đó không phải tổ chức pháp lí, không có tư cách pháp nhân thì có cần thiết quy định trong luật DN hay không ? có ý kiến cho rằng nên bỏ ra mà thực tiễn đòi hỏi hình thức liên kết này nó tồn tại thực trong đời sống. Vậy cần có những quy định trong luật pháp để có hướng dẫn thực hiện. Tôi cũng không biết ý kiến của các quý vị ở đây và anh Khoát về vấn đề này như thế nào?

Xin thưa với các anh về cái chương cty hợp danh thì đầu tiên chúng tôi cũng rà soát theo dõi các vấn đề liên quan đến cty hợp danh cũng có nhiều vấn đề được đưa ra bàn nhưng tôi nghĩ rằng cty hợp danh hầu như con số đăng ký rất ít nó khoảng một vài công ty thôi. vấn đề đặt ra là cty hợp danh quản lí tài sản như thế nào ... đây là cả vấn đề. Cũng như anh muốn lấy tài sản đó làm cam kết, đảm bảo cho mợi người thì tài sản đó phải được đăng kí. Giống như anh đăng kí tài sản thế chấp ở ngân hàng thế thôi. Cả câu chuyện đó tôi thấy rất là phức tạp tôi xin đặt câu hỏi là có nên đưa vào cty hợp danh vào luật DN hay không là câu hỏi của cá nhân chúng tôi nhưng quản lí cty hợp danh, đây là cả một vấn đề vì người ta rất dễ có những cam kết không đúng đây là câu chuyện gì, đây là câu chuyện như thế nào. Người ta chỉ cam kết bằng bằng cấp của họ, bằng uy tín của họ thôi, bằng cấp và uy tín làm sao mà bán đi được để mà thanh lí các khoản nợ được . câu chuyện rất phức tạp rất khó khắn. Câu trả lời thứ 2 là vấn đề tập đoàn thì gây tranh cãi, đã đến lúc cần phải khẳng định trong luật DN tập đoàn là không có tư cách pháp nhân tôi đồng ý với luật DN 2005 nhưng vấn đề dặt ra ở đây là tập đoàn liên quan đến vấn đề mua bán cty và rất nhiều các tổ chức hợp nhất sáp nhập tổ chức lại cty là  cần  cụ thể hơn nữa, và mua bán cty cần phải làm rõ hơn nữa, tôi xin kiến nghị như vậy

Các văn bản liên quan