Trích ý kiến của LS Trần Đình Triển
- Không quán triệt nguyên tắc tài chính: chỉ là nguồn thu không ổn, điều tiết sự phát triển kinh tế-xã hội bị bỏ rơi.
- 2 nguyên tắc = hội nhập kinh tế quốc tế + đặc điểm Việt
- Nguyên tắc quốc tế: tránh đánh thuế 2 lần. Cổ tức: lợi ăn lỗ chịu => thuế thu nhập Doanh nghiệp => lợi nhuận sau thuế. Sao lại phải nộp tiếp?
- Vấn đề trong dự thảo: mâu thuẫn với luật khác. Trái với luật Dân sự. Công bố tư liệu thông tin thu nhập của cá nhân: đồng ý hoặc quyết định cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Luật các tổ chức tín dụng: bí mật cá nhân.
- Khái niệm người cư trú và người không cư trú cũng không khái niệm đúng. Bất động sản cũng không ổn. Chưa có văn bản nào quy định những động sản nào được coi là bất động sản.
- Đối tượng chịu thuế. Tổ hợp tác? Luật này bỏ rơi. Hộ gia đình: khái niệm + chủ thể? Căn cứ vào hộ khẩu, hoặc ở trong cùng một nhà?
- Thuế thu nhập cá nhân: nếu là thông lệ quốc tế: nguồn lương + khoản khác. Nếu là sản xuất kinh doanh => thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Áp dụng phương pháp tính thuế: không có đạo luật nào có thể áp dụng cả 2 phương pháp.
- Lãi suất tiền tiết kiệm: Nếu đưa vào => giá vàng, giá đô la sẽ tăng. Các nước khác thì có. Nhưng ở Việt
- Thị trường kiều hối sẽ ra "chợ đen".
- Giảm trừ gia cảnh: Người thứ 2 trở đi thì giảm. Nước ngoài càng nhiều càng tăng. Thực tiễn Việt
- Đổ gánh nặng cho các Doanh nghiệp, cá nhân, các cơ quan nhờ thu. Nếu cần truy tố thì lúc nào cũng làm được. Cơ quan thu thuế đổ cho các cơ quan khác. Người nộp thuế phải kê khai thuế.
- Chưa nên trình ra Quốc hội.
Điều tiết như thế nào, điều tiết ai, tính như thế nào?