Về các hình thức sở hữu
5. Các hình thức sở hữu :
[size=12]a) Phương án 1: Trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, dự thảo Bộ luật dân sự quy định các hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu cá nhân, sở hữu pháp nhân và sở hữu chung.
Phương án 2: Trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, dự thảo Bộ luật dân sự quy định các hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân và sở hữu chung .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
[u][b]Ý kiến bình luận :
Để có thể quyết định lựa chọn phương án nào chúng tôi xin so sánh từng nhóm hình thức sở hữu tương ứng theo 02 phương án
1)-Nhóm thứ nhất giữa hình thức sở hữu toàn dân ( PA.1 ) với hình thức sở hữu nhà nước ( PA.2 )cho thấy
Về hình thức sở hữu nhà nước ( PA.2 ): quy định đến 09 điều , nội dung lập lại và có vẻ hơi khập khiểng vì đã là sở hữu nhà nước lại còn phải khẳng định nhà nước thực hiện các quyền của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước, và những quy định khác quá dông dài nhưng chưa mang tính tổng thể
Về hình thức sở hữu toàn dân ( PA.1 ) : chỉ quy định 03 điều rất chung nhưng mang tính tổng thể cao ; cơ bản và khá đầy đủ.
[u][b]2)-Nhóm thứ hai giữa hình thức sở hữu pháp nhân ( PA.1 ) với hình thức sở hữu tập thể ( PA.2 )cho thấy
Về hình thức sở hữu pháp nhân ( PA.1 ) : chỉ quy định 02 điều quá chung chưa bao quát và làm rỏ được phần sở hữu của hợp tác xã.
Về hình thức sở hữu tập thể ( PA.2 ) : tuy quy định có 03 điều nhưng mang tính tổng thể cao ; cơ bản và khá đầy đủ.
[u][b]3)-Nhóm thứ ba giữa hình thức sở hữu cá nhân ( PA.1 ) với hình thức sở hữu cá nhân ( PA.2 )cho thấy
Về hình thức sở hữu cá nhân ( PA.1 ) : chỉ quy định 02 điều quá chung chưa bao quát
Về hình thức sở hữu cá nhân ( PA.2 ) : tuy quy định có 03 điều nhưng mang tính tổng thể cao ; cơ bản và khá đầy đủ
[u][b]4)-Nhóm thứ tư giữa hình thức sở hữu chung ( PA.1 ) với hình thức sở hữu chung ( PA.2 )cho thấy
Về hình thức sở hữu chung ( PA.1 ) : với quy định 12 điều
Về hình thức sở hữu chung ( PA.2 ) : với quy định 13 điều
Khác nhau ở Phương án 2 có quy định thêm : Hình thức sở hữu chung hợp nhất không phân chia theo điều lệ là hình thức sở hữu của tổ chức chính trị , tổ chức chính trị xã hội , tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp , tổ chức xã hội khác. Do đó nếu lựa chọn phương án hình thức sở hữu nhà nước nhóm thứ nhất thì phải chọn hình thức sở hữu chung ở phương án 2 của nhóm thứ tư.
[u][b]Ý kiến lựa chọn :
Rất tiếc với kết quả phân tích so sánh trên mà lựa chọn theo nhóm sẽ có sự khậng khiểng, không hoàn chỉnh , thừa thiếu nên chúng tôi xin chọn bốn hình thức sớ hửu của phương án hợp nhất (1) và (2) bao gồm :
1)-Hình thức sở hữu toàn dân của (PA.1)
2)-Hình thức sở hữu tập thể của (PA.2)
3)-Hình thức sở hữu cá nhân của (PA.2)
4)-Hình thức sở hữu chung của (PA.1)
[size=12]a) Phương án 1: Trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, dự thảo Bộ luật dân sự quy định các hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu cá nhân, sở hữu pháp nhân và sở hữu chung.
Phương án 2: Trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, dự thảo Bộ luật dân sự quy định các hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân và sở hữu chung .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
[u][b]Ý kiến bình luận :
Để có thể quyết định lựa chọn phương án nào chúng tôi xin so sánh từng nhóm hình thức sở hữu tương ứng theo 02 phương án
1)-Nhóm thứ nhất giữa hình thức sở hữu toàn dân ( PA.1 ) với hình thức sở hữu nhà nước ( PA.2 )cho thấy
Về hình thức sở hữu nhà nước ( PA.2 ): quy định đến 09 điều , nội dung lập lại và có vẻ hơi khập khiểng vì đã là sở hữu nhà nước lại còn phải khẳng định nhà nước thực hiện các quyền của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước, và những quy định khác quá dông dài nhưng chưa mang tính tổng thể
Về hình thức sở hữu toàn dân ( PA.1 ) : chỉ quy định 03 điều rất chung nhưng mang tính tổng thể cao ; cơ bản và khá đầy đủ.
[u][b]2)-Nhóm thứ hai giữa hình thức sở hữu pháp nhân ( PA.1 ) với hình thức sở hữu tập thể ( PA.2 )cho thấy
Về hình thức sở hữu pháp nhân ( PA.1 ) : chỉ quy định 02 điều quá chung chưa bao quát và làm rỏ được phần sở hữu của hợp tác xã.
Về hình thức sở hữu tập thể ( PA.2 ) : tuy quy định có 03 điều nhưng mang tính tổng thể cao ; cơ bản và khá đầy đủ.
[u][b]3)-Nhóm thứ ba giữa hình thức sở hữu cá nhân ( PA.1 ) với hình thức sở hữu cá nhân ( PA.2 )cho thấy
Về hình thức sở hữu cá nhân ( PA.1 ) : chỉ quy định 02 điều quá chung chưa bao quát
Về hình thức sở hữu cá nhân ( PA.2 ) : tuy quy định có 03 điều nhưng mang tính tổng thể cao ; cơ bản và khá đầy đủ
[u][b]4)-Nhóm thứ tư giữa hình thức sở hữu chung ( PA.1 ) với hình thức sở hữu chung ( PA.2 )cho thấy
Về hình thức sở hữu chung ( PA.1 ) : với quy định 12 điều
Về hình thức sở hữu chung ( PA.2 ) : với quy định 13 điều
Khác nhau ở Phương án 2 có quy định thêm : Hình thức sở hữu chung hợp nhất không phân chia theo điều lệ là hình thức sở hữu của tổ chức chính trị , tổ chức chính trị xã hội , tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp , tổ chức xã hội khác. Do đó nếu lựa chọn phương án hình thức sở hữu nhà nước nhóm thứ nhất thì phải chọn hình thức sở hữu chung ở phương án 2 của nhóm thứ tư.
[u][b]Ý kiến lựa chọn :
Rất tiếc với kết quả phân tích so sánh trên mà lựa chọn theo nhóm sẽ có sự khậng khiểng, không hoàn chỉnh , thừa thiếu nên chúng tôi xin chọn bốn hình thức sớ hửu của phương án hợp nhất (1) và (2) bao gồm :
1)-Hình thức sở hữu toàn dân của (PA.1)
2)-Hình thức sở hữu tập thể của (PA.2)
3)-Hình thức sở hữu cá nhân của (PA.2)
4)-Hình thức sở hữu chung của (PA.1)