Về quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu và BĐS
11. Về quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu và bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình
[size=12]Dự thảo Bộ luật dân sự quy định về quyền của chủ sở hữu được đòi lại động sản thuộc loại phải đăng ký quyền sở hữu và bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình như thế nào cho phù hợp ?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Về quyền của chủ sở hữu được đòi lại động sản thuộc loại phải đăng ký quyền sở hữu và bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình được quy định trong Dự thảo Bộ luật dân sự ( sửa đổi - bổ sung ) tại điều 233 có hai phương án mang tính tổng quát và chi tiết
[u][b]Ý kiến bình luận :
Phương án 1 ngoài phần quy định tổng quát là chủ sở hữu được quyền được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu và bất động sản còn loại trừ trường hợp tài sản bị xử lý theo quyết định của Tòa án còn phương án 2 chỉ quy định tổng quát là chủ sở hữu được quyền được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu và bất động sản.
Ý kiến lựa chọn :
Theo quan điểm của chúng tôi nên lựa chọn phương án 1 vì việc Tài sản bị tòa án có thẩm quyền xử lý đã xảy ra trong thực tiễn pháp luật mà nay cần quy định để đảm bảo có quy phạm pháp luật điểu chỉnh.
[size=12]Dự thảo Bộ luật dân sự quy định về quyền của chủ sở hữu được đòi lại động sản thuộc loại phải đăng ký quyền sở hữu và bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình như thế nào cho phù hợp ?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Về quyền của chủ sở hữu được đòi lại động sản thuộc loại phải đăng ký quyền sở hữu và bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình được quy định trong Dự thảo Bộ luật dân sự ( sửa đổi - bổ sung ) tại điều 233 có hai phương án mang tính tổng quát và chi tiết
[u][b]Ý kiến bình luận :
Phương án 1 ngoài phần quy định tổng quát là chủ sở hữu được quyền được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu và bất động sản còn loại trừ trường hợp tài sản bị xử lý theo quyết định của Tòa án còn phương án 2 chỉ quy định tổng quát là chủ sở hữu được quyền được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu và bất động sản.
Ý kiến lựa chọn :
Theo quan điểm của chúng tôi nên lựa chọn phương án 1 vì việc Tài sản bị tòa án có thẩm quyền xử lý đã xảy ra trong thực tiễn pháp luật mà nay cần quy định để đảm bảo có quy phạm pháp luật điểu chỉnh.