Ý kiến của Ông Trương Thanh Đức

Thứ Sáu 02:14 16-09-2011

Thời gian còn ít nên tôi tiếp tục chạy thứ nhất tôi xin bình luận về cái báo cáo thứ 2 và một số ý kiến khác và thứ 3 là cái của tôi, về cái báo cáo ý thì có rất nhiều rất nhiều ý kiến nhưng để trao đổi sau tôi chỉ nêu vài cái ý kiến điển hình thôi trong đó có 1 cái nói rằng cái nhóm cổ đông và cổ đông sở hiểu 10% vốn điều lệ trở lên được quyền này quyền kia báo cáo phân tích 1 hồi và có nói rằng không nên đặt ra tiêu chí là sở hiểu hiểu liên tuc 6 tháng tôi thấy là không hợp lý vì như thế thì thâu tóm,như thê thì chi phối, như thế thì làm lũng đoạn công ty chết ngay vì tôi có thể làm cái thủ tục chuyển nhượng tối nay sáng mai tôi triệu tập cuộc họp cổ đông ngày kia tôi giải tán là chết phải được 6 tháng tôi  thiểu 6 tháng tôi nghỉ đó là cái cần thiết,còn cái tỷ lệ có thể xem xét lên một tý xuống một tý như thế nào đấy.Vấn đề thứ 2 là công ty hợp danh tôi nghỉ rằng không thể bỏ được kể cả nó quá ít nhưng cái tính hợp lý, cái sự cần thiết ít là do mình thôi bây giờ ngân hàng chúng tôi cũng thế không thích cho vay công ty hợp danh đâu,doanh nghiệp tư nhân đâu mặc dù trách nhiệm là an toàn lắm thế nhưng tại sao nó lại thế đó là cái nhận thức nhiều vấn đề lắm do môi trường pháp lý nói chung là do môi trường pháp lý nó không chuẩn nên sinh ra như thế ở chổ khác là nó rõ ràng rồi còn mấy ông trách nhiêm vô hạn hóa ra mọi người lại không thích bằng rất nguy hiểm nếu có chăng ở công ty hợp danh tôi nghỉ xem lại cái tư cách pháp nhân là đúng cần phải xem xét có tư cách pháp nhân luật doanh nghiệp 1999 y sì như thế về câu chữ thì bảo rằng không có tư cách pháp nhân còn bây giờ thì lại bảo có tư cách pháp nhân liên quan đến hợp danh và công ty nói chung nữa là vốn điều lệ cố 1 ý kiến nưa cho rằng không nên ghi vốn điều lệ tôi thấy không được vì cái này là yếu tố thông tin tối thiểu nhất doanh nghiệp gồm những gì gồm con người, vốn,rồi hàng hóa các thư nữa thì thiếu đi 1 trong những yếu tố đó thì doanh nghiệp chẵng còn vấn đề pháp lý tôi khai báo như thế khồng có nghĩa là vô tôi vạ tôi phải chịu trách nhiệu về cái khoản nợ hơn thế nưa tôi có nghĩa vụ với cái vốn đó nếu sau này chưa nộp nghĩa vụ với công ty vân vân nếu sau này phá sản thì phải tính trên con số ấy không phải là số ảo hoàn toàn không có ý nghĩa gì là do thực tế của mình còn trên thực tế không ý nghĩa còn vấn đề pháp lý là rất ý nghĩa cần thiết.

Về con dấu tôi nghĩ đúng là chưa bỏ được, trong ngân hàng của chúng tôi cũng thế, tính đến nay có gần 10.000 văn bản phát hành ra rồi riêng hội sở chính, nếu như không  có con dấu thì cũng chết thật, nếu cứ ký lung tung thì không ai biết là văn bản nào, có con dấu rồi mọi người mới biết văn bản được ban hành, nó là của cấp nào, nếu ma ra ngoài nữa thì ở VN lung tung thế này thì chưa ổn. Đúng ra nên được đóng dấu ở mọi chức danh nếu được ủy quyền, luật DN phải điều chỉnh điều này.

Vấn đề thứ hai liên quan đến tập đoàn vấn đề trên văn bản đã rõ, đánh lập lờ trên thực tế con trắng con đen. Mười hai tập đoàn của chúng ta không phải là tư cách pháp nhân mà cũng là có tư cách pháp nhân, cả hai. Ví dụ: tập đoàn tài chính bảo hiểm Bảo Việt đấy là không có tư cách pháp nhân còn Tập đoàn Bảo Việt trong con dấu chỉ có một chữ tập đoàn kinh tế Bảo Việt thôi không có chữ tài chính, VN.. ở đấy thì đấy là pháp nhân, đáng lẽ nó phải là công ty, luật DN phải xử lý cái đấy nghị định phải bỏ tập đoàn ấy, còn tập đoàn kia nên quy định rõ ràng cần thiết.

Vấn đề thứ 3 là luật nào cũng quy định là báo trước bao nhiêu ngày làm việc là..mời họp trước 7 ngày làm việc, tôi khẳng ddinhj không ai xác định được ngày làm việc là cái gì, ngày lamv việc của Chính phủ hay ngày làm việc của chúng tôi, có nơi thì làm việc 6 ngày, có nơi làm việc 7 ngày, đâu là ngày làm việc, luật đang tù mù không xác định được. có những quy định bị phản ứng rất nhiều, luật phải xử lý, gỡ cho DN. Thông báo họp cổ đông phải gửi bằng phương thức bảo đảm đến được địa chỉ thường trú của cổ đông, tại sao không gửi email, nhắn tin..Ví dụ Sacombank có 70 vạn cổ đông thì, quy định có nêu rằng báo cáo mấy trăm trang mà phải pho to gửi bảo đảm thì mất đến tiền tỷ,nếu không thành công dưới 65% thì mất tiền oan. Tôi nghĩ đã đến lúc phải tháo gỡ quy định này.

Hoặc có những quy định mà đến 99% không thực hiện đượclà thủ tục biểu quyết, việc biểu quyết được tiên hành bằng việc thu phiếu biểu quyết sau đó kiểm phiếu, ...

Trên 70 % DN có phó chủ tịch, nhưng luật không quy định điều đó, thiết chế của luật không thể có Phó được.

Các văn bản liên quan