ĐỀ XUẤT THIẾT LẬP CƠ CHẾ THAM VẤN THÍCH HỢP VÀ HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ SIÊU NHỎ
ĐỀ XUẤT THIẾT LẬP CƠ CHẾ THAM VẤN THÍCH HỢP VÀ HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ SIÊU NHỎ
Đây là báo cáo số 3 trong số ba báo cáo của VCCI trong khuôn khổ dự án Tăng cường tiếng nói của doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ trong xây dựng chính sách và pháp luật. Hai báo cáo trước đã hệ thống lại các văn bản pháp luật hiện nay cũng như hoạt động thực tiễn lấy ý kiến các doanh nghiệp trong quy trình xây dựng pháp luật. Báo cáo số 3 này được xây dựng dựa trên các phát hiện của hai báo cáo đó cùng với các ý kiến tham vấn thu được từ 3 cuộc hội thảo và 6 cuộc tọa đàm tại Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, An Giang, Bình Phước, Nghệ An, Hưng Yên, Sơn La. Nhiệm vụ của báo cáo này là nhằm đề xuất một cơ chế tham vấn thích hợp và hiệu quả đối với doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.
Các đầu ra trước đó của Dự án Tăng cường tiếng nói của doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ trong xây dựng chính sách và pháp luật đã khẳng định vaitrò và sự cần thiết của việc doanh nghiệp được biết đến và có cơ hội được tham gia trong quy trình chính sách của ViệtNam,đặcbiệtlà cácdoanh nghiệpvừa và nhỏ.Hoạt động này mang lại lợi ích cho cả các doanh nghiệp và nhà nước. Về phía doanh nghiệp, họ sẽ có cơ hội biết đến chính sách sớm hơn để chủ động cho việc kinh doanh, được đóng góp để nội dung chính sách mang lại lợi ích lâu dài cho hoạt động kinh doanh của mình. Về phía các cơ quan nhà nước, hoạt động này sẽ giúp cung cấp thêm thông tin đầu vào cho việc xâydựng chính sách,tậndụngđược trítuệ của sốđôngđể có thểđưa ra các quy định tốt hơn.Các lợi ích này đã được chứngminh trong thực tế và được ghi nhận trong báo cáo Tổng kết thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Mặc dù có vai trò quan trọng như vậy, song cơ chế tham vấn hiện nay vẫn chưa đáp ứngđược kỳ vọng của cácbên.Các báo cáo trướcđã khẳngđịnh hoạtđộng lấy ý kiến hiện nay không cung cấpđủ thông tin chodoanh nghiệp, họ thường xuyên khôngbiết đến việc xâydựng chính sách chứchưa nóiđến việc thamgia vàoquy trình này. Trong cơ chế đó, các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ gặp nhiều bấtlợi hơn so với các doanh nghiệp lớn xuất pháttừ sự phân biệt đối xử của cơ quan nhà nước.Ngược lại, các cơ quan nhà nước đôi khi gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong việc lấy và tổng hợp ý kiếndoanh nghiệp.Điều này khiến thông tin khôngđược chuyển tải hoặcbịphản ánh một cách không kháchquan, chính xác. Việc xâydựng chính sáchdự