DỰ THẢO LUẬT QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG

Ngày đăng: 11:28 25-06-2012 | 2018 lượt xem

Cơ quan chịu trách nhiệm soạn thảo

Bộ Công Thương

Trạng thái

Đã xong

Đối tượng chịu tác động

N/A,

Phạm vi điều chỉnh

Tóm lược dự thảo

Dự thảo Luật Quản lý ngoại thương

(Tài liệu phục vụ cuộc họp Tổ biên tập lần 1

ngày 26 tháng 6 năm 2012)

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Luật này quy định về quản lý nhà nước đối với hoạt động ngoại thương của thương nhân [theo quy định của pháp luật].

[Quản lý nhà nước đối với hoạt động ngoại thương của thương nhân, tổ chức, cá nhân.]

Điều 2. Đối tượng áp dụng

          1. Thương nhân là các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật về thương mại [ tham gia hoạt động ngoại thương]

          2. Cơ quan quản lý nhà nước về ngoại thương:

          3. Các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành liên quan.

          4. Tổ chức, cá nhân trong nước, nước ngoài có liên quan.

Điều 3. Giải thích từ ngữ

1.     Hoạt động ngoại thương:

2.     Cơ quan quản lý ngoại thương:

3.     Khu hải quan riêng bao gồm khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, kho bảo thuế, khu bảo thuế, kho ngoại quan, khu kinh tế thương mại đặc biệt, khu thương mại công nghiệp và các khu vực kinh tế khác được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, có quan hệ mua bán trao đổi hàng hóa giữa khu này với nội địa là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu

Điều 4. Nguyên tắc quản lý nhà nước về ngoại thương

1. [Đảm bảo thúc đẩy hoạt động ngoại thương với tất cả các đối tác thương mại trên toàn thế giới.]

2. Tuân thủ các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên theo đó các biện pháp quản lý ngoại thương [không được trái với các nguyên tắc, quy định của pháp luật quốc tế.]

3. Đảm bảo thống nhất quản lý đối với các biện pháp quản lý ngoại thương, thúc đẩy sản xuất trong nước, tiến tới cân bằng ngoại thương.

4. Đảm bảo minh bạch, công khai, bình đẳng; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, thương nhân thuộc các thành phần kinh tế.

Điều 5. Áp dụng Luật này, các luật khác có liên quan và điều ước quốc tế

1. Trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của Luật này với quy định của luật khác về quản lý nhà nước về ngoại thương thì áp dụng quy định của Luật này.

2. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.

Lĩnh vực liên quan

Phiên bản 1

Những vấn đề cần xin ý kiến về dự thảo Luật quản lý ngoại thương

Ngày nhập

25/06/2012

Đã xem

2018 lượt xem

DỰ THẢO LUẬT QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG (tài liệu họp TBT 26/06/2012)

Ngày nhập

25/06/2012

Đã xem

2018 lượt xem

Báo cáo tổng kết việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật ngoại thương kể từ Luật Thương mại 2005 đến nay

Ngày nhập

25/06/2012

Đã xem

2018 lượt xem

Báo cáo đánh giá tác động dự án Luật quản lý ngoại thương

Ngày nhập

25/06/2012

Đã xem

2018 lượt xem

Báo cáo thực trạng hoạt động ngoại thương giai đoạn 2001-nay

Ngày nhập

25/06/2012

Đã xem

2018 lượt xem

Bản thuyết minh chi tiết Dự án Luật quản lý ngoại thương

Ngày nhập

25/06/2012

Đã xem

2018 lượt xem

Báo cáo tham khảo kinh nghiệm quốc tế về pháp luật ngoại thương

Ngày nhập

25/06/2012

Đã xem

2018 lượt xem

Đề cương Luật quản lý ngoại thương

Ngày nhập

25/06/2012

Đã xem

2018 lượt xem

Thông tin tài liệu

Số lượng file 8

Cơ quan soạn thảo Bộ Công Thương

Loại tài liệu Luật

Đăng nhập để theo dõi dự thảo

Ý kiến của VCCI

  • Hiện tại, VCCI chưa có ý kiến về văn bản này. Vui lòng đăng ký theo dõi dự thảo để nhận thông tin khi VCCI có ý kiến.

Ý kiến về dự thảo ( 0 ý kiến )

Văn bản vui lòng gửi tới địa chỉ (có thể gửi qua fax hoặc email):
Ban pháp chế VCCI - số 9 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại: 024 3577 0632 / 024 3577 2002 - số máy lẻ : 355. Fax: 024 3577 1459.
Email: xdphapluat@vcci.com.vn / xdphapluat.vcci@gmail.com